I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm được khái niệm hình đồng dạng, tam giác đồng dạng, tính chất và định lý tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được hai tam giác đồng dạng, chứng minh được định lý tam giác đồng dạng, viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ.
3.Thái độ:
Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phát biểu định lý Ta-lét và định lý đảo của định lý Ta-lét .
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề:(2’)
GV đưa hình 28/SGK lên bảng cho học sinh nhận xét đặc điểm của các hình, sau đó GV giới thiệu hình đồng dạng. Vậy hai tam giác như thế nào gọi là đồng dạng, làm thế nào để nhận biết hai tam giác đồng dang? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
b.Triển khai bài
15 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 42 đến tiết 47 Trường THCS Tôn Thất Thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:......../......./.........
Ngày giảng:....../......./.........
Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC
ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm được khái niệm hình đồng dạng, tam giác đồng dạng, tính chất và định lý tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được hai tam giác đồng dạng, chứng minh được định lý tam giác đồng dạng, viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ.
3.Thái độ:
Cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phát biểu định lý Ta-lét và định lý đảo của định lý Ta-lét .
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề:(2’)
GV đưa hình 28/SGK lên bảng cho học sinh nhận xét đặc điểm của các hình, sau đó GV giới thiệu hình đồng dạng. Vậy hai tam giác như thế nào gọi là đồng dạng, làm thế nào để nhận biết hai tam giác đồng dang? Ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
b.Triển khai bài
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng(18’)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ như hình vẽ sau:
5
6
4
A
B
C
A’
B’
C’
2
2,5
3
Hãy viết các cặp góc bằng nhau.
Tính tỉ số: , , rồi so sánh các tỉ số đó.
? Hai tam giác trên có gì đặc biệt?
GV: Giới thiệu hai tam giác như vậy gọi là đồng dạng với nhau. Vậy hai tam giác đồng dạng nhau cần điều kiện gì?
GV: Giới thiệu kí hiệu và tỉ số đồng dạng.
GV: Cho HS làm [?2].
1/ Nếu DA’B’C’ đồng dạng với DABC thì DABC có đồng dạng với DA’B’C’ không?
2/ Nếu DA’B’C’ ∽ DABC theo tỉ số k thì DABC ∽ DA’B’C’ theo tỉ số nào?
GV: Nêu tính chất như trong sách giáo khoa.
*Hoạt động 2: Định lý.(8’)
[?3] Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt hai cạnh AB và AC tại M và N.
? Hai tam giác AMN và ABC có các góc tương ứng như thế nào ?
? Hãy chuyển yêu cầu của ?3 thành bài toán, viết GT, KL
GV: Cho HS đọc định lý/SGK.
GV: Dẫn dắt HS chứng minh.
GV: Chốt lai, gọi HS đọc lại định lý.
GV: Treo hình 31 cho HS quan sát.
1.Tam giác đồng dạng.
Định nghĩa.
Tam giác DA’B’C’ gọi là đồng dạng với DABC nếu:
và
= =
* Kí hiệu: DA’B’C’ ∽ DABC
k là tỉ số đồng dạng.
k = = =
Tính chất.
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
- Nếu DA’B’C’ ∽ DABC thì DABC ∽ DA’B’C’
- Nếu DA’B’C’ ∽ DA’’B’’C’’ và DA’’B’’C’’ ∽ DABC thì DA’B’C’ ∽ DABC.
2.Định lý:
GT
N
a
M
A
B
C
DABC
MN // BC
(M Î AB, NÎ AC)
KL
DAMN∽DABC
Chứng minh:
Xét tam giác ABC với MN // BC
Hai tam giác AMN và ABC có:
(đồng vị)
chung.
Mặt khác theo hệ quả của định lý Ta-lét, hai tam giác AMN và ABC có ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ: = =
Vậy DAMN ∽ DABC.
Chú ý: Định lý cũng đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài của hai cạnh tam giác và song song với cạnh thứ ba.
4. Củng cố:(8’)
- Nhắc lại khái niệm tam giác đồng dạng, tính chât và định lý.
- Làm bài tập 23/Sgk. HS trả lời miệng.
- Làm bài tập 24/Sgk: HS hoạt động nhóm. Sau đó đại diện nhóm trả lời.
DA’B’C’ ∽ DA’’B’’C’’ Þ ; DA’’B’’C’’ ∽ DABC Þ
Do đó DA’B’C’ ∽ DABC với
? Cho DMNP ∽ DSRT ta suy ra điều gì?
5. Dặn dò- HDẫn:(4’)
- Học và nắm chắc khái niệm tam giác đồng dạng, tính chât và định lý .
- Làm bài tập 25, 26,27,28/SGK, đọc phần có thể em chưa biết.
- HD:BT 28/Sgk. DA’B’C’ ∽ DABC với k = 3/5.
Þ
IV. Bổ sung
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../......./.........
Ngày giảng:....../......./.........
Tiết 43: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Củng cố và nắm chắc tam giác đồng dạng, tính chất và định lý tam giác đồng dạng.
2.Kỹ năng: Vận dụng được tính chất tam giác đồng dạng để giải bài tập, chứng minh hai tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng dạng cho trước, tính chu vi của hai tam giác đồng dạng, viết tỉ số đồng dạng.
3.Thái độ: Cẩn thận và chính xác, trong vẽ hình, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (6’) Phát biểu định nghĩa tam giác đồng dạng và định lý.
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: (1’) Hôm trước ta đã nắm được khái niệm tam giác đồng dạng, hôm nay chúng ta vận dụng giải một số bài tập.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Bài tập 26/Sgk.(10’)
Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số .
? Muốn vẽ tam giác đồng dạng với tam giác ABC ta dựa vào yếu tố nào.
GV: Yêu cầu HS nêu và lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét và chốt lại cách dựng.
*Hoạt động 2: Nhận biết hai tam giác đồng dạng.(10’)
Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = MB, kẻ các tia song song với AC và BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.
b)Đối với mỡi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.
GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình.
HS: thảo luận nhóm và làm trên bảng nhóm.
GV: Nhận xét và chốt lại.
*Hoạt động 3: Tính chu vi hai tam giác đồng dạng(10’).
Cho ABC ∽A’B’C’ theo tỉ số đồng dạng k = 3/5
a) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đã cho.
b) Biết hiệu chu vi cuả 2 tam giác đã cho là 40 dm. Tính chu vi của mỗi tam giác.
1.Bài tập 26/Sgk:
Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho
AM = AB
- Từ M kẻ MN // BC ( N AC)
- Dựng A’B’C’ = AMN theo (c.c.c)
Cm: Vì MN // BC A’B’C’ đồng dạng với ABC có tỷ số k =
2.Bài tập 27/Sgk:
a,Vì MN//BC (gt)
AMN ∽ABC (định lý) (1)
Vì ML//AC (gt)
ABC ∽MBL (định lý) (2)
Từ (1) và (2) AMN ∽MBL
b, *AMN ∽ABC
*ABC ∽MBL
k2 =
*AMN ∽MBL
k3 =
3.Bài tập 28/Sgk:
Gọi chu vi của ABC là p và chu vi của A’B’C’ là p’.
Theo bài ra ta có: ABC ∽A’B’C’.
p’ = 60 (dm2)
p = 40 + 60 = 100 (dm2)
Nhận xét: tỷ số 2 chu vi của 2 đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng.
4. Củng cố:(3’)
Nhắc lại khái niệm tam giác đồng dạng, tính chất và định lý.
5. Dặn dò- HDẫn:(4’)
- Học và nắm chắc khái niệm tam giác đồng dạng, tính chât và định lý .
- Xem lại các bài tập 26, 27, 28/SGK, đọc phần có thể em chưa biết.
- Đọc trước bài mới “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất”
E. Bổ sung
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:......../......./..........
Ngày giảng:....../......./.........
Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc nội dung định lý (giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:
- Dựng DAMN ∽ DABC.
- Chứng minh DAMN = DA’B’C’.
2.Kỹ năng:
Vẽ hình và chứng minh tam giác đồng dạng.
3.Thái độ:
Cẩn thận và chính xác, thích thú với môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, học bài và làm bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu khái niệm tam giác đồng dạng, định lý về tam giác đồng dạng?
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề:(1’)
Hôm trước ta đã nắm được khi nào thì hai tam giác đồng dạng, vậy thì thầy có hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ liệu có đồng dạng với nhau hay không, ta đi học bài học hôm nay.
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Hoạt động 1. Định lý.(15’)
5
6
4
A
B
C
A’
B’
C’
2
3
4
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như sau:
Trên các cạnh AB và AC của tam giác ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm; AN = A’C’ = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN
b) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’.
? Muốn tính đoạn thẳng MN ta áp dụng tính chất gì?
GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải.
GV: Dẫn dắt vào định lý.
HS: Nêu GT và KL.
? Như bài tập trên vậy để chứng minh DABC ∽DA’B’C’ ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
* Hoạt động 2: Luyện tập.(12’)
GV: Đưa hình 34 (Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời [?2]
BT 29. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như sau.
9
12
6
A
B
C
A’
B’
C’
4
6
8
1.Định lý.
[?1]6
8
4
A
B
C
A’
B’
C’
2
3
4
M
N
Ta có:
=> MN // BC
=>
=> MN = BC/2 = 8:2 = 4 cm
b) DABC ∽ DAMN,
DAMN = DA’B’C’.
A
B
C
A’
B’
C’
M
N
DABC ∽ DA’B’C’,
Định lý. (Sgk)
GT
DABC, DA’B’C’
KL
DABC ∽ DA’B’C’
Chứng minh:
Trên AB lấy M sao cho AM = A’B’, từ M vẽ đường thẳng // BC cắt AC tại N
=> DABC ∽DAMN
=>
Mà AM = A’B’ , => và suy ra AN = A’B’ và MN = B’C’
Do đó: DA’B’C’ =DAMN (c.c.c)
Vậy DABC ∽DA’B’C’
2. Áp dụng:
[?2]
Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng.
BT 29.
a) DABC ∽DA’B’C’
b) Ta có:
Vậy.
4. Củng cố:(7’)
- Nhắc lại định lý và cách chứng minh định lý.
- GV trở lại câu hỏi ban đầu: Để biết hai tam giác có đồng dạng với nhau hay không ta chỉ cần xét tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác đó có bằng nhau hay không. Lưu ý khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa 2 cạnh bé nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh 3 tỉ số đó.
5. Dặn dò- HDẫn:(4’)
- Học và nắm chắc trường hợp đồng dạng thứ nhất.
- Làm bài tập 30, 31 SGK.
- HD:BT31/Sgk. Gọi hai cạnh tương ứng là A’B’ và AB có hiệu AB – A’B’ = 12,5.
Do hai tam giác đồng dạng:
Þ
IV. Bổ sung:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../......./.........
Ngày giảng:....../......./.........
Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc nội dung định lý(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý gồm có hai bước cơ bản.
2.Kỹ năng:
Vẽ hình và nhận biết hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh.
3.Thái độ:
Cẩn thận và chính xác khi chứng minh và vẽ hình, phát triển tư duy logic.
III. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định : (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất.
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề:(1’)
Hôm trước ta đã nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất, bây giờ thầy có hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc giữa hai cạnh đó bằng nhau, liệu có đồng dạng với nhau hay không, ta đi học bài học hôm nay.(Đưa hình vẽ minh họa)
b.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
* Hoạt động 1. Định lý.(15’)
8
600
6
D
F
E
A
B
C
3
4
600
Cho hai tam giác ABC và DEF có kích thước như sau:
So sánh tỉ số và
Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số
? Có nhận xét gì về tam giác ABC và DEF.
HS: Phát biểu định lý và cho biết GT, KL
? Tương tự như phần chứng minh định lý trước muốn chứng minh DABC ∽DA’B’C’ ta phải làm gì?
HS: Tạo một tam giác đồng dạng với tam giác ABC và bằng A’B’C’.
? Vậy để chứng minh DABC ∽DA’B’C’ ta cần vẽ thêm đường phụ nào?
GV: Chốt lại định lý.
* Hoạt động 2: Luyện tập.(12’)
GV: Đưa hình 38 (Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời [?2]
HS vận dụng làm [?3].
HS: Thảo luận nhóm làm trên bảng nhóm.
GV: Nhận xét kết quả các nhóm.
1.Định lý.
[?1]
= =
DABC ∽ DDEF.
A
B
C
A’
B’
C’
M
N
Định lý. (Sgk)
GT
DABC, DA’B’C’
và
 = ’
KL
DA’B’C’ ∽DABC
Chứng minh:
Trên AB lấy M sao cho AM = A’B’, từ M vẽ đường thẳng // BC cắt AC tại N
=> DABC ∽DAMN
=>
Mà AM = A’B’ =>
=> AN = A’C’
Do đó: DA’B’C’ = DAMN (c.g.c)
Vậy DA’B’C’ ∽DABC
2. Áp dụng:
[?2]
Hình a và hình b là cặp tam giác đồng dạng.
[?3]
DABC ∽DAED
4. Củng cố:(7’)
- Nhắc lại định lý và cách chứng minh định lý.
- BT 32a/Sgk. DOCB ∽DOAD
5. Dặn dò- HDẫn:(4’)
- Học và nắm chắc trường hợp đồng dạng thứ hai.
- Làm bài tập 32, 33, 34/SGK.
- HD:BT 33/Sgk. DA’B’C’ ∽DABC theo tỉ số k. Þ ,
Xét DA’B’M’ và DABM: , Þ DA’B’M’ ∽ DABM
IV. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../......./.........
Ngày giảng:....../......./.........
Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh nắm chắc nội dung định lý(giả thiết và kết luận), hiểu được cách chứng minh định lý.
2.Kỹ năng:
Vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập.
3.Thái độ:
Cẩn thận và chính xác, thích thú môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các nội dung chính và đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
Phát biểu định lý về hai trường hợp đồng của tam giác.
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề:(1’)
T a đã học hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hai trường hợp này đều có liên quan đến độ dài các cạnh của hai tam giác. Tuy nhiên không cần đo độ dài các cạnh ta cũng có thể nhận biết hai tam giác đồng dạng. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
bTiến trình bài:
HOẠT ĐỘNG
N
M
A
B
C
A’
B’
C’
NỘI DUNG
* Hoạt động 1. Định lý.(15’)
Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có :
 = Â’; B = B’. Chứng minh
DA’B’C’ ∽ DABC
GV: Tương tự như phần chứng minh các định lý trước, muốn chứng minh tam giác A’B’C’ ∽ DABC ta cần tạo ra những gì?
HS: Tạo một tam giác đồng dạng với tam giác ABC và bằng A’B’C’.
GV: Yêu cầu HS thực hiện.
? Từ kết quả trên rút ra điều gì?
HS: Phát biểu định lý .
* Hoạt động 2: Luyện tập.(12’)
GV: Đưa hình 41 (Sgk) lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời [?1]
HS vận dụng làm [?2] theo nhóm trên bảng nhóm câu a,b
Cho hình vẽ sau:
A
B
C
x
y
4,5
3
D
a) Có các cặp tam giác nào đồng dạng với nhau?
b) Hãy tính các độ dài x và y (AD = x, DC = y).
c) Cho biết thêm BD là tia phân giác của góc B. Hãy tính độ dài các đoạn thẳng BC và BD.
GV: Cùng HS làm câu c.
GV: Nhận xét và chốt lại.
1.Định lý.
Giải:
Đặt trên đoạn thẳng AB đoạn AM = A’B’. Qua M kẻ một đường thẳng // với BC cắt AC tại N.
Suy ra: DAMN ∽ DABC
Xét DAMN và DA’B’C’, ta có:
 = Â’. (gt), AM = A’B’(theo cách dựng)
( đồng vị, MN // BC), mà(gt)
do đó => DAMN = DA’B’C’ (g.c.g)
Vậy, DA’B’C’ ∽ DABC
Định lý: (Sgk)
2. Áp dụng:
[?1]
Hình a và hình c là cặp tam giác đồng dạng.
Hình d và hình e là cặp tam giác đồng dạng.
[?2]
a)DABD ∽ DACB (g.g)
b) Vì: DABD ∽ DACB,
=>
=> AD =
Vậy x = 2 cm, => y = 2,5cm.
c) Vì BD là phân giác nên ta có:
=> = 3,75cm
Mặt khác: DABD ∽ DACB nên ta có
=> 2,5 cm.
4. Củng cố:(7’)
- Nhắc lại ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
- Bài tập: Cho DDEF có . DMNP có .
Hãy điền Đúng, Sai vào các mệnh sau:
a) DDEF ∽ DMNP. b) DDEF ∽ DPMN. c) DNMP ∽ DDEF. d) DMNP ∽ DEFD.
5. Dặn dò- HDẫn:(4’)
- Học và nắm chắc ba trường hợp đồng dạng của tam giác. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Làm bài tập 35,36, 37, 38/SGK.
- HD: BT35/Sgk. DA’B’C’ ∽DABC Þ . Cần c/m DA’B’D’ ∽DABD.
IV. Bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày soạn:......../......./.........
Ngày giảng:...../...../.......
Tiết 47: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh tam giác đồng dạng (trường hợp 1 và 2), tính độ dài các đoạn thẳng, tính các tỉ số.
3. Thái độ: Cẩn thận và chính xác, diễn đạt, trình bày bài chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng ghi các đề bài tập.
Học sinh: Thước thẳng, bài tập về nhà.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp: (1’) Nắm sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:(5’) Phát biểu định lý về các trường hợp đồng dạng của tam giác.
3. Bài cũ:
a.Đặt vấn đề: (1’)
Chúng ta đã học xong ba trường hợp đồng dạng của tam giác, hôm nay ta cùng luyện tập.
b.Tiến trình bài:
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tính độ dài đoạn thẳng (14’)
GV: Đưa hình vẽ lên bảng yêu cầu HS đọc đề .
HS: Tiến hành thực hiện.
? Tam giác EBD vì sao vuông?
? Muốn tính CD ta làm thế nào?
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Cùng HS nhận xét và chốt lại cách giải.
*Hoạt động 2: Chứng minh hình học (10’)
Cho hình thang ABCD(AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BF.
a) Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC
b) Đường thẳng qua O vuông góc với AB và CD theo thứ tự tại H và K.
Chứng minh rằng .
GV: Yêu cầu HS vẽ hình và định hướng cách giải.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp.
GV: Cùng HS nhận xét và chốt lại bài tập.
*Hoạt động 3: Luyện tập LT.(10’)
Bài tập 42/Sgk:
Cho DABC và DA’B’C’.
Điền vào chỗ (...) trong bảng sau:
Bài tập 41/Sgk:
Cho DABC cân tại A, DDEF cân tại D. Hỏi DABC có đồng dạng với DDEF không, nếu có:
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
? Rút ra dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng?
A
B
C
15
12
D
10
E
1.Bài tập 37/Sgk:
a)Trong hình vẽ:
có 3 tam giác vuông.
EAB, DCB và EBD.
b) Ta có: DEAB ∽ DBCD ( g.g)
=> => => CD = =18(cm)
* BE = == = =18 (cm)
* BD = == 21,6
* ED = = 28,2 (cm)
c) SDBDE = BE.BD = .18.21,6 = 195 cm2
SDABE+ SDBCD = (AE.AB + BC.CD) = 183(cm2)
Vậy diện tích tam giác BDE lớn hơn tổng diện tích hai tam giác AEB và BCD.
2.Bài tập 39/Sgk:
A
B
C
O
H
K
D
a) AB // CD => DOAB ∽ DOCD (g.g)
=> => OA.OD = OB.OC
b) DOAH ∽ DOCK(g.g)
Mà
Vậy
3.Bài tập 42/Sgk:
DA’B’C’ ∽ DABC khi: DA’B’C’ = DABC khi:
4.Bài tập 41/Sgk:
a) b) c)
d) e)
4. Củng cố:(2’)
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Dấu hiệu nhận biết hai tam giác cân đồng dạng.
5. Dặn dò- HDẫn:(2’)
-Học và nắm chắc trường hợp đồng dạng của tam giác, xem lại cách giải các bài tập trên.
-Làm bài tập 40, 43,44,45/SGK.
- HD:BT 43/Sgk.Có 3 tam giác: EAD, EBF, DFC.
DAED ∽ DBEF, DBEF∽ DCDF , DAED ∽ DCDF.
IV. Bổ sung:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hinh hoc 8 tiet 4247.doc