A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng g-g, cách chứng minh định lí.
2. Kỹ năng: Nhận biết hai tam giác đồng dạng và cách trình bày chứng minh hai tam giác
đồng dạng theo các trường hợp đã học.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,tranh vẽ hình 40,41, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, com pa.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)Phát biểu và c/m trường hợp đồng dạng
cạnh – góc-cạnh của hai tam giác.
3/ Bài mới :( 30 Phút)
Đặt vấn đề: “Nếu chỉ biết số đo góc có thể khẳng định hai tam giác đồng dạng không ?”
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 46 đến tiết 50 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN: HÌNH HỌC 8
TIẾT: 46 Tên bài dạy: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
NGÀY SOẠN: 01 -03-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc trường hợp đồng dạng g-g, cách chứng minh định lí.
2. Kỹ năng: Nhận biết hai tam giác đồng dạng và cách trình bày chứng minh hai tam giác
đồng dạng theo các trường hợp đã học.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,tranh vẽ hình 40,41, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, com pa.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)Phát biểu và c/m trường hợp đồng dạng
cạnh – góc-cạnh của hai tam giác.
3/ Bài mới :( 30 Phút)
Đặt vấn đề: “Nếu chỉ biết số đo góc có thể khẳng định hai tam giác đồng dạng không ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Định lí :
Bài toán : ( Sgk)
Giải:
+ Đặt trên tia AB điểmM : AM = A’B’
Qua M , kẻ MN // BC ( M AC )
Ta có : AMN ABC
+ AMN = A’B’C’ ( g-c-g)
Suy ra : ABC A’B’C’
* Định lí : ( Sgk )
2 Áp dụng :
?1. ABCPMN ( g-g )
A’B’C’D’E’F’ (g-g)
?2.
a. ABC, ABD,BDC
*ABCADB
b/ Suy ra
= 2 (cm)
Vậy DC =2,5 (cm) .
c/ Nếu BD là phân giác của thì BDC cân
BD = DC= 2,5 cm
+ BC = 3,75 cm.
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố định lí.
* Đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
HS : Đọc đè bài toán, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
GV : Nêu các bước chứng minh định lí1 và 2
HS : Nêu.
GV : Khẳng định cách chứng minh trên vẫn đúng với trường hợp 3.
HS : Thảo luận nhóm chứng minh định lí, báo cáo kết quả.
GV : Sửa chữa, củng cố Định lí.
+ Vẽ AMNABC
+ Chứng minh AMN =A’B’C’
Đpcm.
* Giải đáp vấn đề đã nêu.
* Treo tranh bài tập ?1.
HS : quan sát, thảo luận chọn các tam giác đồng dạng và giải thích.
GV : Ghi bảng, củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
HS : Đọc đề bài tập ?2, nêu yêu cầu bài toán.
GV : Nêu tên các tam giác và chỉ ra các tam giác đồng dạng.
HS : Quan sát hình vẽ chỉ ra tam giác đồng dạng và giải thích.
GV : Nhận xét, củng cố định lí.
+ Tìm độ dài cạnh AD ?
- Từ ABCADB, viết các tỉ số đồng dạng ?
HS : Viết tỉ số đồng dạng AD.
+ Trình bày bài giải câu c.
GV : Sửa chữa, củng cố.
Củng cố :( 5phút) Củng cố từng phần.
Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác ?
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc ba trường hợp đồng dạng của tam giác, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà:35, 36, 37 SGK tr 79
Bài 35: Vận dụng bài 33
Bài 36 : Vận dụng bài ?2 Sgk.
* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 79
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:HÌNH HỌC 8
TIẾT: 47 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN:08-3-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, cách trình bày bài toán chứng minh hai tam giác đồng dạng
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,eke, phấn màu.
2.Đối với học sinh :thước thẳng, eke.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 5phút)Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác .
3/ Bài mới :(33 Phút)
Đặt vấn đề: “ Có thể vận dụng tam giác đồng dạng c/m tích các đoạn thẳng bằng nhau ? ”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
39. GT Hình thang ABCD, AB // CD,
ACBD =O, HKAB
KL a. OA.OD = OB.OC
b.
a. AOBCOD
Vì AB // CD
Nên =
b. AOHCOK ( Vì AH // KC )
Nên =
Suy ra: =
44.
a.BMDCND ( G-G )
=
Mặt khác : = ( Tính chất )
= =
b. AMB ANC ( g_g )
=
Mà = ( Vì BMDCND )
nên =
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
HS:Đọc đề bài tập 39, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Phân tích hình vẽ, tóm tắc bài toán.
+ Chứng minh OA.OD = OB.OC ?
- Viết tích trên về dạng tỉ số ?
- Xét cặp tam giác đồng dạng có tỉ số đã lập
HS :Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, chú ý HS các bước biến đổi, giải quyết vấn đề đã nêu.
HS : Giải bài tập câu b, lớp nhận xét bổ sung
GV : Phân tích làm rõ tỉ số trung gian và cách tìm tỉ số trung gian trong bài toán.
HS : Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV : Nhận xét hình vẽ.
+ Tính tỉ số ?
So sánh tỉ số với các tỉ số đã biết ?
+ Nhận xét gì về ABM và CAN ?
HS : Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung
GV : Ghi bảng, củng cố cách tính.
HS : Thảo luận nhóm giải câu b.
GV : Hướng dẫn
+Tìm tỉ số tr/ gian bằng hai tỉ số trên ?
+ Vận dụng tính chất đường phân giác ta có điều gì ?
HS : Nộp phiếu học tập.
GV : Nhận xét sửa chữa bài toán.
Chứng minh tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng
Củng cố :( 5phút) Củng cố từng phần.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học:
Ôn lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, xem lại các bài tập đã giải tìm ra các ứng dụng của tam giác đồng dạng trong chứng minh hình học.
Bài tập về nhà : 40, 43 SGK tr 80.
Bài 43. Vận dụng trường hợp 3 của tam giác đồng dạng.
* Bài sắp học : “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”
Xét các trường hợp đồng dạng đã học với tam giác vuôngCác trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 48 Tên bài dạy: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
NGÀY SOẠN:08-3-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
2. Kỹ năng:Nhận biết và chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, eke, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Eke, thước thẳng.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút)
Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác, chứng minh trường hợp g-g.
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Có thể nhận biết tam giác vuông đồng dạng khi biết bao nhiêu yếu tố ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông:
* ABC A’B’C’nếu
+ hoặc
+
2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
?1.+ DEFD’E’F’
+A’B’C’ABC
* Định lí: ( SGK )
GT ABC, A’B’C’:
KL ABCA’B’C’
Chứng minh: ( SGK )
3 Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
* Định lí 2: ( SGK )
NếuABCA’B’C’ với hệ số k
Thì
* Định lí 3:
NếuABCA’B’C’ với hệ số k
thì
GV : Sửa bài kiểm tra, đặt vấn đề vào bài mới.
+ Hai tam giác vuông cần bổ sung điều kiện gì để đồng dạng theo 3 trường hợp của tam giác thường ?
HS : Thảo luận tìm đáp án, nêu kết quả.
GV : Ghi bảng, củng cố các trường hợp đồng dạng suy ra từ tam giác thường.
* Tìm trường hợp đồng dạng ứng với trường hợp c-c-c của tam giác thường ?
HS : Đọc đề bài tập ?1, nêu nhận xét .
GV : Ghi bảng, nhận xét.
* Có thể kết luận hai tam giác c và d đồng dạng không ?
Định lí.
HS : Đọc định lí, ghi giả thuyết, kết luận.
GV : Phân tích định lí
* Để +A’B’C’ABC, ta cần bổ sung điều gì ?
HS : =
GV: Bình phương các tỉ số trên và so sánh?
HS : Nêu các bước chứng minh.
GV : Sửa chữa, củng cố các bước chứng minh định lí.
HS : Nêu các bước chứng minh định lí 2.
GV : Hướng dẫn
Từø ABCA’B’C’
ABHA’B’H’
=k .
GV : Hướng dẫn chứng minh
+ Vận dụng kết quả c/m định lí 2.
( Bài tập về nhà )
Củng cố :(8 phút) Phát biểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
46. *ABEADC
Vì : chung.
* DEFBCF
Vì ( đối đỉnh)
*ABEFDE
Vì chung
……
( Có 6 cặp tam giác đồng dạng )
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số đường cao, diện tích của tam giác, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 47, 48 SGK tr 84.
Bài 48 : Chú ý chiều cao của các vật và bóng tương ứng tỉ lệ với nhau.
HS : Thảo luận nhóm tìm các cặp tam giác đồng dạng, báo cáo kết quả.
GV : Ghi bảng, sửa chũa, củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
* Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
Giải các bài tập luyện tập tr 84/ sgk
49. Vận dụng bài 46.
Bài 50. Hướng dẫn vẽ hình
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 49 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
NGÀY SOẠN:12-3-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, tính chất về tỉ số đường cao, diện tích của tam giác đồng dạng.
2. Kỹ năng:Nhận biết và trình bày bài toán chứng minh tam giác đồng dạng, vận dụng tính độ dài đoạn thẳng, giải quyết các bài toán trong thực tiễn.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích trực quan.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, eke, MTBT, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Thước thẳng, eke, MTBT.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( 8 phút)Phát biểu các trường hợp đồng dạng của
tam giác vuông +Bài 47 SGK tr 84.
3/ Bài mới :(30 Phút)
Đặt vấn đề: “Có thể đo chiều cao của cây mà không trèo lên cây ?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
49. a. ABCHBA; ABCHAC
HBAHAC.
b.Xét ABC:
nên BC = (Đlí)
Từ ABCHBA. Ta có:
=
+ HA =
+HC = BC – BH
50.Gọi AB, DE lần lượt là chiều cao của ống khói và thanh sắt , AC và DF là chiều dài bóng tương ứng.
Ta có : ABCDEF
Suy ra: .DE
=
GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
+ Giới thiệu hình vẽ bài 49.
HS : Quan sát hình vẽ, nêu các cặp tam giác đồng dạng và giải thích .
GV: Ghi bảng, củng cố.
HS : Tính độ dài các đoạn thẳng
GV : Hướng dẫn
+ Viết dãy tỉ số biễu diễn liên hệ giữa các đoạn thẳng đã biết và đoạn thẳng cần tìm?
+ Hướng dẫn HS dùng MTBT trong tính toán
HS : Viết biểu thức và nêu cách tính, tính và nêu kết quả.
GV : Ghi bảng, phân tích và nêu ứng dụng của tam giác đồng dạng trong tính toán, giải quyết vấn đề đã nêu.
HS : Đọc đề bài tập 50, nêu yêu cầu bài toán.
GV : Hướng dẫn vẽ hình, chú ý HS các tia sáng được xem là song song.
HS : Nhận xét hình vẽ, lập dãy tỉ số bằng nhau, nêu cách tính.
+ Trình bày lời giải bài toán, lớp nhận xét bổ sung.
GV : Sửa chữa, chú ý các qui ước trong bài toán.
Củng cố :(5 phút) Nêu các ứng dụng của tam giác đồng dạng trong giải toán hình học ?
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, so sánh với trường hợp đồng dạng của tam giác thường, xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 51, 52 SGK tr 84.
Bài 51. Từ HBAHAC
Suy ra biểu thức liên hệ giữa AH, HB, HC.
Bài 52. Vận dụng bài 49
* Bài sắp học : “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”
Từ bài tập 50, tìm hiểu:
+ Cách đo chiều cao gián tiếp của một vật.
+ Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có 1 điểm không thể tới được.
D Phần kiểm tra :
BÀI SOẠN:Hình học 8
TIẾT: 50 Tên bài dạy: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
NGÀY SOẠN:12-03-2008
A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu nội dung hai bài toán thực hành đo gián tiếp chiều cao và khoảng cách giữa hai điểm.
2. Kỹ năng: Biết chuẩn bị dụng cụ và sử dụng các loại thước trong đo đạc thực tế.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tính thực tiễn.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng,giác kế, tranh, phấn màu.
2.Đối với học sinh :Thước đo góc, bìa vẽ hình 54, 55 SGK.
3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .
C- Các hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp :( 2 phút )
2/ Kiểm tra bài cũ :( phút)Kiểm tra qua bài học.
3/ Bài mới :(35 Phút)
Đặt vấn đề: “Có thể đo chiều cao của cái cây mà không cần trèo lên ngọn?”
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
Bổ sung
1 Đo gián tiếp chiều cao của vật :
a. Tiến hành đo đạc: ( SGK )
b .Tính chiều cao của cây ( hoặc tháp):
Ta có: A’BC’ABC
Với k=
A’C’ = k.AB
*Áp dụng bằng số:
( SGK )
2 . Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được :
a. Tiến hành đo đạc: ( SGK )
b. Tính khoảng cách AB :
Vẽ A’B’C’: B’C’ = a’; .
Ta có : ABCA’B’C’ với k =
Suy ra: AB = k. A’B’.
*Áp dụng bằng số: ( SGK )
4Ghi chú: ( SGK )
GV : Đặt vấn đềBài toán.
+ dùng bảng phụ mô tả hình vẽ SGK.
HS : Đọc phần tiến hành đo đạc, suy nghĩ và giải thích.
GV : Giới thiệu thước ngắm, nêu cơ sở của cách đo và các dụng cụ cần chuẩn bị tiến hành đo chiều cao.
HS : Tiến hành tính chiều cao của cây với các số liệu do GV chỉ định cho các nhóm và báo cáo kết quả, cách đo.
GV : Nhận xét, sửa chữa, củng cố các bước chuẩn bị đo chiều cao trong thực tế.
+ Giới thiệu bài toán 2: Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
+ Cấu tạo và cách sử dụng giác kế.
HS : Thảo luận nhóm tìm ra cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, báo cáo kết quả.
GV : Phân tích cách làm và các dụng cụ cần chuẩn bị để tiến hành.
HS : Áp dụng tính độ dài AB với các số liệu do GV chỉ định, đổi phiếu học tập kiểm tra và báo cáo kết quả.
Củng cố :( phút)
53.
Hướng dẫn học ở nhà :
*Bài vừa học: Học thuộc cách vận dụng tam giác đồng dạng tính gián tiếp chiều cao của vật, khoảng cách giữa hai điểm.
Bài tập về nhà: 53, 54, 55SGK tr87.
Bài 54 : Vận dụng bài toán 2.
Bài 55. Xem lại các bài tập về đo chiều cao của vật.
GV : Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán và vẽ hình.
* Bài sắp học : “Thực hành : Đo chiều
cao của cây trong sân trường”
Phân công các nhóm chuẩn bị cọc, dây và thước cuộn.
D Phần kiểm tra :
File đính kèm:
- T46-T50.doc