Giáo án Hình học 8 từ tuần 34 đến tuần 37

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức :+HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

+Củng cố công thức tính thể tích HHCN

- Kĩ năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán

- Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình lăng trụ đứng.

Tranh vẽ hình 106,107, 109, 111 ở giấy khổ to.

- HS: ôn tập công thức tính thể tích HHCNXem trước bài mới .

III.PHƯƠNG PHÁP:

 -Vấn đáp.

 -Thảo luận nhóm

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tuần 34 đến tuần 37, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 – Tiết 61 §6 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNGTRỤĐỨNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng +Củng cố công thức tính thể tích HHCN - Kĩ năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình lăng trụ đứng. Tranh vẽ hình 106,107, 109, 111 ở giấy khổ to. - HS: ôn tập công thức tính thể tích HHCNXem trước bài mới . III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : KTBC (5’) Gọi 1 HS lên bảng Yêu cầu cả lớp theo dõi. Nhận xét. GV kết luận 1HS lên bảng KT -Diện tich xp của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq = 2p.h (p :Nửa chu vi đáy h :chiều cao) Stp = Sxq +2Sđ BC = 62+82 = 10(cm) Sxq =(6 + 8+10). 9 =216(cm2) Cả lớp theo dõi Nhận xét -Phát biểu bằng lời công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng -Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ : Tính Sxq HĐ 2 : CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH (10’) Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích HHCN HHCN là hình lăng trụ đứng, ta xét công thức tính V = S.h có áp dụng được không ? Cho HS làm ? . Đưa hình 106 lên bảng. Hãy so sánh V HHCN và V lăng trụ tam giác ? Hãy tính V cụ thể từng hình ? Với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông ta có công thức V = Sđ x h Với đáy là tam giác thường hay một đa giác bất kì thì công thức vẫn đúng. Yêu cầu HS nhắc lại công thức ? V = a.b.c = S.h Làm ? . HS quan sát và nhận xét V lăng trụ đứng = 12 VHHCN VHHCN = 5.4.7 = 140 V lăng trụ = 12 5.4.7 = 70 =Sđ x chcao 1.Công thức tính thể tích . V = S.h S :Diện tích đáy h : chiều cao Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. HĐ3 : VÍ DỤ (12’) Gọi HS đọc đề Cho HS thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính Yêu cầu nửa lớp giải cách 1 và nửa lớp giải cách 2 Gọi 2 HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét GV kết luận. Đọc đề Quan sát hình vẽ Thảo luận nhóm đôi, nêu cách tính C1 : V HHCN + V lăng trụ C2 : V = Sđ. H Nửa lớp giải cách 1 Nửa lớp giải cách 2 2 HS lên bảng giải Cách 2 : Diện tích ngũ giác là : 5.4 + 5.22 = 25 (cm2) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là : 2.5.7 = 175(cm3) Nhận xét, so sánh kết quả 2 cách . 2.Ví dụ. Cách 1 : Thể tích HHCN là : V1 = 4.5.7 = 140 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng tam giác là : V2 = 12 .5.2 . 7 = 35 (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là : V = 140 + 35 = 175 (cm3) HĐ 4 : CỦNG CỐ (12’) Cho HS thảo luận nhóm (4’) Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng điền Gọi nhóm khác nhận xét Yêu cầu HS giải thích, nêu cách tính GV ghi công thức GV chốt lại Gọi HS đọc đề bài Cho HS quan sát hình vẽ thực tế, sau đó đến hình vẽ phối cảnh Gọi HS nêu cách tính ? Yêu cầu cả lớp làm vào vở Gọi 1HS lên bảng sửa bài Gọi HS nhận xét. Nêu công thức. Thảo luận nhóm (4’) Mỗi nhóm 2 cột Đại diện 2 nhóm lên bảng điền Giải thích, nêu cách tính Sđ = 12 b.h h = 2Sđb V = Sđ.h1 h1 = Vh1 Nhận xét Đọc đề bài Quan sát hình vẽ thực tế, sau đó đến hình vẽ phối cảnh Nêu cách tính : tính thể tích lăng trụ đứng tam giác Cả lớp làm vào vở 1HS lên bảng sửa bài Nhận xét. BÀI TẬP Bài 27. b 5 6 4 25 h 2 4 3 4 h2 8 5 2 10 Sđ 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Bài 28 Diện tích đáy tam giác vuông : 12 .90.60 = 2 700 (cm2) Thể tích của thùng : V = Sđ . h = 2 700.70 = 189 000(cm3 ) =189 (dm3 ) = 189 (l) Vậy dung tích của thùng là 189 ( l ) HĐ 5 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (4’) Nêy BTVN *Hướng dẫn : Bài 29 Đưa hình vẽ lên bảng Gọi HS nêu cách tính V Ghi vào vở Nêu cách tính bài 29 -Nhận xét : Bể nước là hình lăng trụ có đáy là ngũ giác Sđ = Shcn + Stgv Chiều cao của lăng trụ = 10 m -Nắm vững công thức tính thể tích của lăng trụ đứng -Chú ý xđ đúng chiều cao và đáy của lăng trụ -Làm bài 29, 30, 31 ,33 SGK -Ôn tập quan hệ song song và vuông góc trong không gian giữa đt và mp IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tiết 62 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+Củng cố công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng +Củng cố kh/n song song và vuông góc giữa đt và mp - Kĩ năng :Rèn kĩ năng tính thể tích các hình - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài 31 Tranh vẽ hình bài 32, 33, 35 ở giấy khổ to. - HS: Học công thức, làm bài tập III.PHƯƠNG PHÁP : -Luyện tập –Thực hành -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : KTBC (8’) Ghi đề bài ở bảng phụ Gọi  2 HS lên bảng GV kiểm tra vở BT một số HS, nhận xét việc chuẩn bị bài ở nhà Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm 2HS lên bảng KT -Phát biểu -Công thức : V = S.h S : Diện tích đáy h : Chiều cao diện tich đáy của lăng trụ : Sđ = 6.82 = 24 (cm2 ) Thể tích của lăng trụ V = Sđ. h = 24.3 = 72 (cm3) HS2 : BC = 62+82 = 10(cm) Diện tích xung quanh : Sxq = (6 + 8 +10).3 = 72 (cm2) Diện tích toàn phần : Stp = Sxq + 2Sđ = 72+ 2.24 = 120 (cm2) Cả lớp theo dõi Nhận xét HS1 : -Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng -Tính thể tích và diện tích toàn phần hình lăng trụ đứng : HS2 : Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ trên ? HĐ2 : LUYỆN TẬP DẠNG 1 (9’) Đưa hình vẽ lên bảng Gọi HS đọc đề bài. Cho HS thảo luận nhóm đôi (2’) Gọi 2 HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét GV kết luận. Đọc đề bài. Thảo luận nhóm đôi (2’) 2 HS lên bảng điền HS1 : a, b HS2 : c, d Nhận xét. DẠNG 1 : NHẬN BIẾT QUAN HỆ SONG SONG GIỮA ĐT VÀ MP Bài 33. a)Các cạnh song song với cạnh AD là : BC, EH, FG b)Cạnh song song với cạnh AB là :EF c)Các đt song song với mp(EFGH) là : AB, BC, CD, DA d)Các đt song song với mp(DCGH) là : AE, BF HĐ 3 : LUYỆN TẬP DẠNG 2 (25’) Gọi HS đọc đề bài Gọi 3 HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét. Gọi HS nêu cách tính GV chốt lại :câu c) cần đổi đơn vị l sang cm3 Đưa hình vẽ lên bảng Gọi HS lên vẽ thêm nét khuất Yêu cầu thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm nhanh nhất trình bày Gọi nhóm khác nhận xét GV kết luận. Cho HS quan sát hình vẽ Yêu cầu nộp 5 tập chấm điểm Gọi 1 HS lên bảng sửa bài Gọi HS nhận xét Gọi HS nêu lại cách tính cho cả lớp cùng nắm GV chốt lại Đọc đề bài Chuẩn bị 2’ 3HS lên bảng điền Nhận xét. Nêu cách tính : tương tự bài 27 Sđ = 12 b.h h = 2Sđb V = Sđ.h1 h1 = Vh1 1 HS lên bảng vẽ thêm nét khuất Thảo luận nhóm câu b, c (5’) Đại diện nhóm nhanh nhất trình bày Nhận xét Cả lớp cùng làm Nộp 5 tập chấm điểm 1 HS lên bảng sửa bài Nhận xét Đổi bài cho nhau KT kết quả Nêu lại cách tính : -Tính diện tích đáy(chia thành 2 tam giác) -Tính thể tích DẠNG 2 : ÁP DỤNG CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH Bài 31. Lăng trụ1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3 Chiều cao của LTĐ tam giác 5cm 7cm 3cm Chiều cao của tam giác đáy 4cm 2,8cm 5cm Cạnh t/ư với đ/c của t/g đáy 3cm 5cm 6cm Diện tích đáy 6cm2 7cm2 15cm2 Thể tích LTĐ 30cm3 49cm3 0,045l Bài 32. b)Sđ = 12 4.10 = 20 (cm2) Thể tích : V = Sđ.h = 20.8 = 160(cm3) c)Đổi đơn vị : 160 cm3 = 0, 16 (dm3) Khối lượng lưỡi rìu : 7,874.0,16 = 1,26(kg) Bài 35. Diện tích đáy : Sđ = 12 8.3 + 128.4 = 12 + 16 = 28(cm2) Thể tích lăng trụ : V = Sđ.h = 28.10 = 160 (cm3) HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’) Nêu BTVN *Hướng dẫn : Bài 34 Gọi HS đọc đề bài và nêu cách giải Ghi vào vở Đọc đề bài Nêu cách giải a)V = Sđ .h b)là hình lăng trụ đứng tam giác -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 34 SGK ; 50, 51 SBT -Xem trước § 7 IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tuần 35 – Tiết 69 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+Hệ thống kiến thức chương III +Củng cố kiến thức chương , thông qua bài tập trắc nghiệm - Kĩ năng : rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng giải các dạng toán trong chương : ch/m tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, ch/m hai đt song song… - Thái độ : Giáo dục tính chính xác , khoa học, trí tưởng tượng không gian. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , - HS: Ôn tập lí thuyết chương III, IV III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT- BT TRẮC NGHIỆM (20’) -Gọi HS nhắêc lại đ/lí Talét (thuận, đảo, hệ quả) Đưa bài tập 1 , 2 , 3 lên bảng Gọi HS chọn đáp án đúng Gọi HS khác nhận xét Yêu cầu HS giải thích GV kết luận Gọi HS nhắc lại t/chất đường phân giác của tam giác Đưa bài 4, 5 lên bảng Gọi HS nhắc lại đ/n hai tam giác đồng dạng và t/chất Đưa đề bài 6, 7 lên bảng Gọi HS trả lời câu 6 Gọi HS khác lên điền câu 7 Gọi HS nhận xét. GV kết luận. -Nhắêc lại đ/lí Talét (thuận, đảo, hệ quả) HS khác bổ sung Thảo luận nhóm đôi, chọn đáp án đúng Câu 1 :chọn C Câu 2 : a)chọn B b)chọn A câu 3 : chọn C Giải thích . HS nhắc lại t/chất đường phân giác của tam giác Câu 4 : chọn A Câu 5 : chọn C Nhắc lại đ/n hai tam giác đồng dạng và t/chất Câu 6 : chọn D Ta có : DE // BC ÞD ADE∽D ABC EF // AB ÞD EFC∽D ABC ÞD ADE∽D EFC Câu 7 : a)k’ = 32 b)49 c)F = 600 I/.LÍ THUYẾT : 1)Định lí Talét : -Thuận -Đảo -Hệ quả 2)Tính chất đường phân giác trong tam giác 3)Tam giác đồng dạng a)Định nghĩa : b)Tính chất : *Các trường hợp đồng dạng : +-c-g-c +c-c-c +g-g *Tam giác vuông : Trường hợp đặc biệt : ch-cgv II/.TRẮC NGHIỆM 1) Ở hình bên, đẳng thức nào sai ? A.AMOA = BNOB B. OMOA = ONOB C. MNAB = ONNB D. MNAB = OMOA 2a)Đôï dài x ở hình vẽ bên là A. 2 B.2,5 C.3 D. 3,5 b)Đôï dài y ở hình vẽ bên là : A.9 B.12 C.10 D.10,5 3)Ở hình bên có mấy cặp đt song song ? A.0 B.1 C.2 D.3 4) Ở hình bên tỉ số xy bằng : A.23 B. 32 C. 25 D. 35 5) Ở hình bên, độ dài đoạn DB bằng : A.6,5 B.7,5 C.5,1 D. 6 6)Ở hình bên có mấy cặp tam giác đồng dạng ? A.0 B.1 C.2 D.3 7)Điền vào chỗ (……) nội dung thích hợp : a)Nếu D ABC ∽D DEF theo tỉ số k = 23 thì DDEF ∽ DABC theo tỉ số k’ = ……. b)SABCSDEF = ….. c)Biết A = 550 , B = 650 thì F bằng :………. HĐ 2 : BT TỰ LUẬN (20’) Gọi HS đọc đề bài Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Cho cả lớp vẽ hình vào vở Gọi HS nhận xét và nêu GT, KL Gọi 1HS lên bảng ch/m câu a) Gọi HS nhận xét Gọi 1HS lên bảng giải câu b) Gọi HS nhận xét GV kết luận : Ta có thể ch/m 1 trong 3 TLT để suy ra EF // BC Gọi HS nêu cách ch/m câu c ) Yêu cầu HS tự ch/m vào vở Gọi HS nêu cách tính độ dài IH,BI Nếu còn thời gian thì cho HS lên bảng giải, nếu không thì cho HS về nhà làm tiếp Đọc đề bài 1HS lên bảng vẽ hình Cả lớp vẽ hình vào vở Nhận xét Nêu GT, KL 1HS lên bảng ch/m câu a) Nhận xét Nêu lại cách ch/m 1HS lên bảng ch/m câu b) Nhận xét Thảo luận nhóm đôi Nêu cách ch/m câu c ) Tự ch/m vào vở Nêu cách tính độ dài IH,BI II/.TỰ LUẬN Bài 1)Cho ABC cân ở A, AB = AC = 20cm , BC = 24 cm.Trên cạnh AB lấy điểm E , trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF = 4 cm. a)Chứng minh EF // BC b)Tính độ dài EF c)Kẻ các đường cao AH và BK cắt nhau tại I, (H Ỵ BC, KỴ AC). Chứng minh DHBI ∽ DHAC d)Tính độ dài IH, BI? Giải. EF // BC Ta có : AE = AF (gt) AB = AC (gt) Suy ra AEAB = AFAC Do đó : EF // BC (đ/lí Talét đảo) b)Tính độ dài EF Ta có : EF // BC , theo hệ quả đlí Talét : AEAB = EFBC Þ420 = EF24 Þ EF = 4.2420 = 4,8 (cm) c)Chứng minh DHBI ∽ DHAC Xét DHBI và DHAC có: IHB = AHC = 900(gt) IBH = HAC (cùng phụ C ) Do đó : DHBI ∽ DHAC(g – g) d)Tính độ dài IH, BI? DABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến , do đó : HB = HC = BC2 = 12 (cm) Áp dụng đlí Pitago trong DAHC: AH2 = AB2 – HC2 =202 – 122 = 256 ÞAH = 16 (cm) DHBI ∽ DHAC Þ HBHA = BIAC = HIHC Þ 1216 = BI20 = HI12 BI = 12.2016 = 15 (cm) HI = 12.1216 = 9 (cm) HĐ 3 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (5’) Nêu BTVN *Hướng dẫn : Bài 3.Tương tự bài 1 Ghi vào vở -Xem lại các bài tập trắc nghiệm -Làm bài tập : Bài 2)Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 4,5 cm .Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD. a)Chứng minh : DAHB ∽ DBCD b)Tính độ dài đoạn BD, AH. c)Tính diện tích DAHB. Bài 3).Cho DABC cân tại A, kẻ đường cao BK, CI . a)Chứng minh: AI = AK b) Chứng minh:MN // BC c) Kẻ đường cao AH , chứng minh : DHCA ∽ DKCB. Biết AB = AC = 20cm, BC = 16 cm, Tính độ dài CK? -Ôn tâïp chương IV IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tiết 70 ÔN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+Tiếp tục ôn tập các bài tập tổng hợp +Ôn tập chương IV - Kĩ năng : rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng giải các dạng toán trong chương : ch/m tam giác đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng, ch/m hai đt song song… - Thái độ : Giáo dục tính chính xác , khoa học, trí tưởng tượng không gian. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , - HS: Ôn tập lí thuyết chương III, IV III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : SỬA BT (30’) Đề bài đưa lên bảng Gọi 1HS vẽ hình Gọi 1HS sửa câu a) Yêu cầu cả lớp theo dõi, nhận xét GV chốt lại cách ch/m hai tam giác đồng dạng Gọi tiếp 1HS khác lên tính BD, AH Gọi HS3 lên tính SAHB Gọi HS nhận xét Gọi HS nêu thêm cách khác  Gọi HS đọc đề bài Gọi 1HS vẽ hình, ghi GT, KL Gọi HS1 : ch/m câu a) Gọi HS nhận xét Gọi HS nêu thêm cách khác  Gọi HS ch/m câu b) Gọi HS trả lời miệng câu c) GV chốt lại cách giải 1HS vẽ hình, ghi GT, KL 1HS sửa câu a) Cả lớp theo dõi, nhận xét 1HS khác lên tính BD, AH Nhận xét HS3 lên tính SAHB Nhận xét Nêu thêm cách khác : *tính BH *Tính SAHB = 12 AH.BH Đọc đề bài 1HS vẽ hình, ghi GT, KL HS1 : ch/m câu a) Nhận xét Nêu thêm cách khác : ch/m BI = CK, từ đó suy ra AI = AK Ch/m câu b) Trả lời miệng câu c) Tự trình bày vào vở Bài 2) GT Hình chữ nhật ABCD ; AB=6cm, BC = 4,5 cm AH ^ BD tại H; KL a) DAHB ∽ DBCD b)BD, AH? c)Tính diện tích DAHB. Chứng minh : a)DAHB ∽ DBCD Xét DAHB và DBCD có : AHB = BCD = 900(gt) ABD = BDC (slt) Suy ra DAHB ∽ DBCD (g-g) b)BD, AH? Áp dụng đlí Pitago trong DBCD: BD2 = BC2 + CD2 =4,52 + 62 = 56,25 ÞBD = 7,5 (cm) DAHB ∽ DBCD ÞAHBC = ABBD Þ AH4,5 = 67,5 AH = 6.4,57,5 = 3,6 (cm) c)Tính diện tích DAHB. DAHB ∽ DBCD theo tỉ số k = AHBC =3,64,5 Nên SAHBSBCD = k2 = 3,64,52 SBCD= 12 BC.CD = 12 .6.4,5 = 13,5 (cm2) SAHB = 3,64,52.13,5 = 8,64 (cm2) Bài 3) a)AI = AK Xét DAKB và DAIC có : AKB = AIC = 900(gt) AB = AC (cạnh bên của tam giác cân) A : chung Suy ra DAKB= DAIC(ch-gnh) ÞAK= AI (Hai cạnh tương ứng) b)IK // BC Ta có : AI = AK (cmt) AB = AC (gt) Suy ra : AIAB = AKAC Nên IK // BC (Đlí Talét đảo) c)DHCA ∽ DKCB. Ta có : AHC = BKC = 900(gt) C : chung Suy ra DHCA ∽ DKCB. *Tính CK ABC cân tại A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến , do đó : BH = HC = BC2 = 8(cm) HCCK = ACCB (do DHCA ∽ DKCB) Þ 8CK = 2016 Þ CK = 8.1620 = 6,4 (cm) HĐ 2 : ÔN TẬP CHƯƠNG IV (14’) Gọi HS nhắc lại các quan hệ giữa đt và mp trong không gian Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng. Gọi HS đọc đề bài Gọi 4HS lên bảng điền Gọi HS nhận xét, bổ sung Gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích HHCN, HLP Nhắc lại các quan hệ giữa đt và mp trong không gian Nhắc lại công thức tính V Đọc đề bài 4HS lên bảng điền a)(A’B’C’D’), mp(DCC’D’) b)(BCC’B’) c)(ADD’A’), ((BCC’B’) d)(ADD’A’), (ABB’A’), (BCC’B’), (DCC’D’) Nhận xét, bổ sung Trả lời câu 2 : 24 (cm3) Câu 3: 8(cm3) I/LÍ THUYẾT . 1)Quan hệ giữa đt và mp trong không gian : -Hai đt song song -Đt song song với mp -Hai mp song song -Đt vuông góc với mp -Hai mp vuông góc 2)Công thức tính thể tích : + HHCN : V = a.b .c +Hình lập phương : V = a3 BÀI TẬP 1)Cho HHCN ABCD.A’B’C’D’ : Điền vào chỗ (……..) a)Đường thẳng AB song song với các mp : ……. b) mp(ADD’A’) // mp(………)  c)Đường thẳng CD vuông góc với các mp :……….. d)mp(A’B’C’D’) vuông góc với các mp…………… 2)HHCN có các kích thước 2cm ;3cm ; 4cm thì thể tích bằng …… 3)HLP có độ dài cạnh bằng 2cm thì thể tích bằng……. HĐ 3 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1’) Nêu yêu cầu về nhà Ghi vở -Ôn tập lí thuyết -Xem lại các bài tập đã giải -Hoàn chỉnh bài tập 3 IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tuần 36 – Tiết 63 B.HÌNH CHÓP ĐỀU HHHHHH§ 7 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU NH CHPICHÓPHIH I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS có khái niệm hình chóp đều(đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, đường cao) +Củng cố khái niệm đt vuông góc với mặt phẳng - Kĩ năng :Biết vẽ hình chóp tứ giác đều, biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy - Thái độ : Rèn trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình chóp Tranh vẽ hình 116,117,118,119,121 ở giấy khổ to. - HS: Xem trước bài mới, thước kẻ III.PHƯƠNG PHÁP : -Vấn đáp. -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ 1 : HÌNH CHÓP (10’) GV đưa mô hình hình chóp và giới thiệu : mặt đáy, mặt bên, đỉnh Hình chóp có gì khác hình lăng trụ đứng ? GV đưa hình 116 lên bảng chỉ rõ điỉnh, cạnh bên, mặt bên…. Quan sát hình, nghe GV giới thiệu So sánh : +Hình chóp chỉ có 1 đáy, hình lăng trụ đứng có hai đáy +Hình lăng trụ đứng hai mặt đáy bằng nhau, nằm trên hai mp song song Các mặt bên của hình chóp là các tam giác, các mặt của hình lăng trụ đứng là hcn +Các cạnh bên của hình chóp cắt nhau tại đỉnh của hình chóp, các cạnh bên của hình lăng trụ đứng song song và bằng nhau *Đỉnh : S *Cạnh bên : SA, SB, SC, SD *Đường cao : SH *Mặt bên : *Mặt đáy : ABCD. 1.Hình chóp Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh. -Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao của hình chóp Gọi tên hình chóp theo đa giác đáy VD : Hình chóp có đáy là tứ giác gọi là hình chóp tứ giác HĐ3 : HÌNH CHÓP ĐỀU (20’) HĐTP1 : TÌM HIỂU HÌNH CHÓP ĐỀU Giới thiệu hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều Cho HS quan sát mô hình hình chóp tứ giác đều Yêu cầu HS nhận xét về mặt đáy, các mặt bên của hình chóp HĐTP2 : HƯỚNG DẪN VẼ HÌNH Yêu cầu HS quan sát hình 117 và hướng dẫn HS vẽ hình hình chóp tứ giác đều +Vẽ đáy HV +Vẽ hai đường chéo, từ giao điểm hai đường chéo vẽ đường câo của hình chóp +Lấy đỉnh S trên đường cao, nối S với các đỉnh của HV Gọi I là trung điểm của BC Þ SI ^ BC Trung đoạn của hình chóp có vuông góc với mặt phẳng đáy không ? Cho HS làm ? Quan sát mô hình và nhận xét :Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hv, các mặt bên là các tam giác cân Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, các mặt bên là các tam giác cân HS vẽ hình chóp tứ giác đều theo hướng dẫn của GV 2.Hình chóp đều Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều , các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh Trong hình chóp đều S.ABCD : -Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy -SI : trung đoạn của hình chóp -SH :Đường cao của hình chóp HĐ 3 :CỦNG CỐ (12’) Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng Cho HS thảo luận nhóm : Gọi đại diện 2 nhóm trình bày Gọi nhóm khác nhận xét Cho HS thảo luận nhóm đôi Gọi đại diện trả lời Gọi HS nhận xét GV kết luận Đọc đề bài Thảo luận nhóm : N1 – N2 : a, b N3 – N4 : c, d Đại diện 2 nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét Thảo luận nhóm đôi Đại diện trả lời, giải thích Nhận xét BÀI TẬP Bài 36. Chóp tam giác đều Chóp tứ giác đều Chóp ngũ giác đều Chóp lục giác đều Đáy tam giác đều Hình vuông ngũ giác đều lục giác đều Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Số cạnh đáy 3 4 5 6 Số cạnh 6 8 10 12 Số mặt 4 5 6 7 Bài 37. a)Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của đáy (S) b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của đáy.(S) HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (3’) Nêu yêu cầu về nhà Ghi vào vở -Luyện tập vẽ hình chóp đều -Chuẩn bị bài 38, 39 : Giấy, kéo Gấp hình IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tiết 64 § 7 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU(tt) HÌNH CH I. MỤC TIÊU: ĐỀUVA CHÓP - Kiến thức :+HS nắm được kh/n hình chóp cụt đều , thực hành cắt ghép hình - Kĩ năng :Rèn kĩ năng cắt ghép hình chóp đều - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình chóp đều Tranh vẽ hình 118,121 ở giấy khổ to. - HS: Xem trước bài mới, thước kẻ, giấy,kéo , keo dán III.PHƯƠNG PHÁP : -Thực hành -Thảo luận nhóm IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG HĐ1 : KTBC (7’) Gọi 1 HS lên bảng KT Yêu cầu cả lớp theo dõi Gọi HS nhận xét. 1HS lên bảng KT -Nêu kh/n hình chóp đều Cả lớp theo dõi Nhận xét -Thế nào là hình chóp đều ? Cho hình chóp tứ giác đều : S.ABCD Hãy chỉ rõ trên hình đó : Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao, trung đoạn của hình chóp. HĐ2 : HÌNH CHÓP ĐỀU (10’) Đưa mô hình lên bảng, giới thiệu hình chóp cụt đều. Gọi HS nhận xét các mặt bên của hình chóp cụt đều Quan sát mô hình Nhận xét các mặt bên của hình chóp cụt đều 3.Hình chóp cụt đều. Phần mặt phẳng nằm giữa mặt phẳng song song với đáy và mặt đáy của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều. Nhận xét : Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân . HĐ 3 : THỰC HÀNH CẮÊT GHÉP HÌNH (28’) Cho HS Thảo luận nhóm  ?. Gọi đại diện trình bày hình sau khi được gấp Gọi HS nhận xét hình các nhóm GV kết luận , nhận xét nhóm có hình ghép đẹp nhất Cho HS thảo luận nhóm đôi bài 38 : Gọi đại diện trả lời Gọi HS khác nhận xét GV kết luận : Hình a, c gấp được Cho HS thực hành cắt ghép hình bài 39 (5’) GV kiểm tra thực hành của HS Yêu cầu nộp chấm điểm 5 hình gấp nhanh . Nhận xét Thảo luận nhóm  ?. (5’) Đại diện trình bày hình sau khi được gấp Nhận xét hình các nhóm Thảo luận nhóm đôi bài 38 : Hình a, c gấp được hình chóp đều HS thực hành cắt ghép hình bài 39 (7’) Nộp chấm điểm 5 hình gấp nhanh . CẮT GHÉP HÌNH : Bài 38. Hình 121 SGK Hình a, c gấp được hình chóp đều Bài 39. Hình 122 SGK HĐ 4 : HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’) Nêu yêu cầu về nhà Ghi vở -Luyện tập cắt ghép hình chóp lục giác đều -Xem trước bài §8 -Chuẩn bị ?. IV/RÚT KINH NGHIỆM : -----&---- Tiết 65 §8DIỆN TÍCH XQ CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU: - Kiến thức :+HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều +Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước - Kĩ năng :Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể - Thái độ : Giáo dục tính toán chính xác, trí tưởng tượng không gian, thấy được toán học có liên hệ với thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ ghi đề bài , mô hình hình chóp đều Tranh vẽ hình 123, 124, 126 ở giấy kh

File đính kèm:

  • docHINH 8TUAN 3437.doc