A. Mục tiêu :
-Kt: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi hd bài 77a, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.
HS : Ôn về kiến thức về hình thoi, thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 11 Trường THCS Đồng Mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: Luyện tập.
Ngaứy soaùn: 29/10/2011 Ngaứy daùy: 01/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS được củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
GV : Bảng phụ ghi hd bài 77a, thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.
HS : Ôn về kiến thức về hình thoi, thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (7 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS trả lời trên bảng.
(HS1): ? Nêu các tính chất của hình thoi.
(HS2): ? Để c/m minh tứ giác ABCD là hình thoi ta có thể làm ntn.
HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm. HS đọc lại các khẳng đụng đúng trên.
Hoạt động 2: luyện tập ( 33 phút )
Bài 74: SGK tr 106.
? Để tính cạnh của hình thoi khi biết hai đường chéo của nó ta làm thế nào.
- Gv nhận xét và lưu ý cách tính.
Bài 76: SGK tỷ 106.
? Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì.
GV gợi ý tương tự bài 65: SGK tr 100.
? Để chứng minh EFGH là hcn
í
? Cần c/m: EFGH là hbh có E = 900
í í
? EF // GH và EH // FG EF ^ EH
- Gv gợi ý xây dựng sơ đồ chứng minh lên bảng
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai.
? Nêu các kiến thức đã vận dụng.
Gv chốt lại kiến thức.
Bài 136 : SBT tr 74.
? Để chứng minh AH = AK ta có thể làm như thế nào.
? c/m làm ntn.
? Đã có những yếu tố nào bằng nhau.
- Căn cứ vào ABCD là hình thoi.
Phần b:
? ABCD là hình bình hành vậy cần thêm đ/k gì thì sẽ là hình thoi.
? C/m: AB = AD ta làm như thế nào.
? C/m: ntn.
? Nêu kiến thức đã vận dụng .
GV chốt lại.
- HS vẽ hình minh hoạ, suy nghĩ trả lời và chọn kết quả.
Hai đường chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm thì cạnh của hình thoi bằng . Do đó B = cm là đúng.
B
F
C
G
D
H
A
E
O
Hs lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl của bài 76 ị nhận xét, sửa sai.
2 HS c/m từng phần trên bảng.
EF là đường trung bình của DABC ị EF // AC
HG là đường trung bình của DADC ị HG // AC
Suy ra EF // HG.
Chứng minh tương tự ị EH // FG
Do đó EFGH là hình bình hành (1)
Lại có EF // AC và BD ^ AC nên BD ^ EF.
Và có EH // BD nên EF ^ EH (2)
Từ (1) và (2) ị EFGH là hình chữ nhật.
A
B
K
C
H
D
HS đọc đề bài , vẽ hình trên bảng và ghi gt – kl.
HS: c/m
HS thực hành c/m trên bảng :
A
B
K
C
H
D
Do ABCD là hình thoi
HS: AD = AB.
HS c/m :
HS trình bày c/m trên bảng:
Do ABCD là hình bình hành Lại có: AH = AK
vậy hình bình hành ABCD là ht.
Hoạt động 3 : củng cố ( 3 phút )
? Nêu các dạng bt đã luyện giải ? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
GV chốt lại bài học.
HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. Vận dụng làm các bt 77 SGK tr 106; bài 132, 135, 137, 138, 141 SBT tr 74.
- HD bài 77a SGK tr 106 trên bảng phụ: Chú ý tính chất hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường từ đó c/m được phần a.
- Tiết 22: Hình vuông.
Tiết 21: hình vuông.
Ngaứy soaùn: 06/11/2011 Ngaứy daùy: 08/11/2011
A. Mục tiêu :
-Kt: HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật, hình thoi.
-Kn: Biết vẽ hình vuông, chứng minh tứ giác là hình vuông, biết vận dụng các tính chất về hình vuông trong các bài toán chứng minh, bài toán thực tế.
- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.
B. Chuẩn bị:
GV : Soạn giáo án chi tiết, thước thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 105, 106.
HS : Ôn tập về hình thoi và hình chữ nhật , thước thẳng , compa, eke.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 7 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 3 HS trả lời trên bảng.
(HS1) : ? Cho hình thoi ABCD có . Chứng minh tứ giác có các góc còn lại vuông.
( HS2): ? Cho hình chữ nhật ABCD có AD = AB . C/m: hcn đó có bốn cạnh bằng nhau.
(HS 3): ? Nêu tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
HS nhận xét. Gv đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
A
B
C
D
Hoạt động 2: 1. Định nghĩa ;( 7 phút)
GV vẽ hình 104 lên bảng.
? Nêu nhận xét về đặc điểm tứ giác trên.
GV giới thiệu đó là hình vuông.
? Vậy em hiểu thế nào là hình vuông.
? Nếu ABCD là hình vuông thì ta suy ra điều gì.
- Gv nhắc lại và ghi tóm tắt định nghĩa.
? Từ đ/n ta suy ra điều gì.
HS quan sát hình vẽ.
HS: Có AB = BC = CD = AD
và
HS nêu đ/n. HS ghi tóm tắt:
¯ABCD là h. vuông Û
HS nêu nhận xét (Sgk-107):
- Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi.
Hoạt động 3: 2. tính chất;( 8 phút)
? Vì hình vuông cũng là hình chữ nhật, cũng là hình thoi vậy nó có tính chất gì.
- HS thảo luận theo nhóm làm ?1 tìm hiểu thêm các tính chất của hình vuông.
- Gọi đại diện nhóm HS trả lời.
-G/thiệu tính chất khác trên bảng phụ.
HS: Hình thoi có tất cả các tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
HS nêu cụ thể các tính chất của hình vuông.
?1 : 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
: Đường chéo là phân giác của các góc.
Hoạt động 4: 3. dấu hiệu nhận biết;( 15 phút)
? Hình thoi cần điều kiện nào thì trở thành hình vuông.
? Hình chữ nhật cần điều kiện nào thì trở thành hình vuông.
GV cho HS thảo luận c/m theo nhóm:
a/ Cho ABCD là hình chữ nhật có . C/m: ABCD là hình vuông.
b/ Cho MNPQ là hình thoi có hai MP = NQ. C/m: MNPQ là hình vuông.
? Qua đó cho biết hình chữ nhật( hình thoi) cần thêm đ/k gì thì thành hình vuông.
GV giới thiệu đó là các dấu hiệu nhận biết hình vuông.
GV giới thiệu dấu hiệu 3 và hd HS cm.
? Để chứng minh ABCD là hình vuông.
í
? C/m: .
? ABCD là hình cn có AC là p/g góc A và C ta c/m: AB = AD = CD = BC
GV chốt lại các dấu hiệu nhận biết HV.
GV giới thiệu nhân xét SGK tr 107.
Cho HS thảo luận câu ?2.
Hình 105 đưa lên bảng phụ.
HS nhớ lại phần KTBC trả lời:
Hình thoi có 1 góc vuông là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
HS thảo luận theo nhóm:
Nửa lớp làm phần a.
Nửa lớp còn lại làm phần b.
2 đại diện trình bày trên bảng.
HS : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau thì là hình vuông.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
HS vẽ hình , ghi gt- kl của dấu hiệu 3.
A
B
C
D
O
HS : ABCD là hình chữ
nhật nên vuông tại
D ;( 1)
-Có CA là phân giác của
góc C;(2)
Từ (1) và (2) ta có vuông cân tại D.
Nên AD = CD suy ra: AB = BC = CD = DA .
Vậy ABCD là hình vuông.
?2 Các tứ giác là hình vuông (a, c, d). HS giảI thích căn cứ của đáp án trên.
Hoạt động 5: củng cố ( 6 phút )
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào.
- GV chốt lại kiến thức cơ bản.
Cho HS làm bài 80, 81 SGK tr 108.
GV hướng dẫn chung.
Hình 106 đưa lên bảng phụ.
HS trả lời và ghi nhớ.
HS thảo luận làm bài 80:Hình vuông cũng là hình chữ nhật , hình thoi suy ra 1 tâm đối xứng và 4 trục đối xứng của hình vuông.
Bài 81:- c/m: AEDF là hình chữ nhật.
- Có AD là tia phân giác của
Nên AEDF là hình vuông.
Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Nắm vững các kt về hình vuông . Vận dụng vào làm bài tập 79 , 82 , 83( Sgktr 108-109).
HD bài 79 SGK tr 108 : dựa vào định lí pytago, bài 82 SGK tr
+ Hướng dẫn bài tập 82
Tứ giác EFGH là hình thoi
HE = EF = FG = GH
HEF = 900
Tứ giác EFGH là hình vuông
Tứ giác EFGH là hình thoi có 1góc vuông
AHE = BEF = CFG = DGH
- Tiết 21: "Luyện tập "
File đính kèm:
- Tuan 11( tiet 21-22H 8).doc