A.MỤC TIấU:
1/ Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về tứ giác ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
- Rèn tư duy cho HS.
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, phối hợp học tập tích cực
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi các tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác, hình vẽ sơ đồ các loại tứ giác
Phiếu học tập:
Bài 1: cho ABC cân tại A. Gọi D,E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB,AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì?
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Cả 3 đều sai
Bài 2: Cho ABC vuông tại A. Từ điểm M trên cạnh BC kẻ các đường vuông góc cắt các cạnh AB,AC tại D và E. Tứ giác ADME là hình gì?
A.Hình thang B.Hình bình hành C.Hình thoi D.Hình chữ nhật
Bài 3: Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.khi đó độ dài đường trung tuyến AM bằng:
A. 14cm B.7cm C. 5cm D. 48cm
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 12 Tiết 24 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 – TIẾT 24 ễN TẬP CHƯƠNG I
***
A.MỤC TIấU:
1/ Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về tứ giác ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2/ Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về tứ giác giải các bài tập chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
- Rèn tư duy cho HS.
3/ Thái độ:
- Nghiêm túc học tập, phối hợp học tập tích cực
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi các tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác, hình vẽ sơ đồ các loại tứ giác
Phiếu học tập:
Bài 1: cho ABC cân tại A. Gọi D,E theo thứ tự thuộc các cạnh bên AB,AC sao cho AD = AE. Tứ giác BDEC là hình gì?
A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình thang vuông D. Cả 3 đều sai
Bài 2: Cho ABC vuông tại A. Từ điểm M trên cạnh BC kẻ các đường vuông góc cắt các cạnh AB,AC tại D và E. Tứ giác ADME là hình gì?
A.Hình thang B.Hình bình hành C.Hình thoi D.Hình chữ nhật
Bài 3: Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm.khi đó độ dài đường trung tuyến AM bằng:
A. 14cm B.7cm C. 5cm D. 48cm
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (22 phút)
* Đưa lên máy chiếu sơ đồ các loại tứ giác
- Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi
a, (? Định nghĩa các hình )
- GV cho HS nhận xét
* Chú ý các hình thang, hình biình hành, hình chữ nhật, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác
b, ( ? Tính chất các hình )
? Gọi lần lượt HS trả lời các tính chất về góc của các hình
? Nêu các tính chất các tính chất về hai đường chéo của các hình
- Hình thang cân
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
? Trong các tứ giác đã học thì hình nào có tâm đối xứng, trục đối xứng. Nêu cụ thể
* Ôn tập dấu hiệu nhận biết
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời từng dấu hiệu
*Gv phát phiếu học tập, yêu cầu hs làm trong 4’
- Quan sát sơ đồ suy nghĩ trả lời các câu hỏi củă giáo
* Nêu định nghĩa các hình
- Tứ giác
- Hình thang, hình thang cân
- Hình bình hành
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
* Nêu các tính chất của các hình
- Tính chất về góc
- Tính chất hai đường chéo
- Trả lời về tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình
- Nhận xét
- Từng HS nêu đáu hiệu nhân biết
- Nhận xét
Hs làm bài tập
3 hs lần lượt giải thích
A. Lí thuyết
* Định nghĩa
* Tính chất
* Dấu hiệu nhận biết
Bài 1 : chọn B
Bài 2 : chọn D
Bài 3 : chọn C
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (20 phút)
Bài87/111. SGK
* GV đưa đề bài lên máy chiếu
- Yêu cầu HS thực hiện điền vào chỗ trống
Bài 88/111. SGK
* GV treo bảng phụ có đề bài. Gọi 1 HS vẽ hình
? Tứ giác EFGH là hình gì ? Chứng minh
? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình chữ nhật
? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình thoi
? Hai đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành ABCD trở thành hình vuông
- Theo dõi đề bài
- Suy nghĩ điền vào chỗ trống.
- Nhận xét
- Đọc đề bài, vẽ hình
- Tứ giác EFGH là hình bình hành
- Trình bày
- Trả lời : HBH có 2 đường chéo bằng nhau
- Trả lời : HBH có 2 đường chéo vuông góc
- Trả lời : HBH có 2 đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau
1. Bài 87/111. SGK
( đáp án :
a , hình bình hành, hình thang
b, hình bình hành, hình thang
c, Hình vuông
2. Bài 88/111. SGK
H
G
F
E
D
C
B
A
Tứ giác EFGH là hình bình hành.
Chứng minh :
ABC có :
AE = EB (gt)
BF = FC (gt)
EF là đường trung bình của ABC EF // AC và EF =
Chứng minh tương tự HG // AC và HG =
EH // BD và EH =
Vậy EFGH là hình bình hành vì
EF // GH // AC
EF = GH =
* Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật góc HEF = 900
EF EH
AC BD
( Vì EH // BD ; EF // AC)
* Hình bình hành EFGH là hình thoi
EH = EF = =
BD = AC
* Hình bình hành EFGH là hình vuông
EFGH là hình chữ
nhật
EFGH là hình thoi
AC BD , AC = BD
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác, tính chất đối xứng của các hình
Làm bài tập 89/111SGK, bài 161, 162/76,77 SBT
Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra
E.LƯU í:
Học sinh cần phảI thuộc bài để thực hiện nhanh phần ôn tập lý thuyết,dành nhiều thời gian cho luyện tập
File đính kèm:
- TIET24.doc