Giáo án Hình học 8 Tuần 2 Tiết 3 Hình thang cân

I. Mục tiêu:

Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau:

Về kiến thức:

_ Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

Về kỹ năng:

_ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân.

 Về tư duy thái độ:

 _ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị:

* GV:_Chia nhóm học tập.

 _Bảng phụ hình 24, 30, 31, thước, dấu hiệu nhận biết.

 _Thước thẳng có chia khoảng, MTBT.

* HS:_Bảng nhóm.

 _Bút chì, thước kẻ, MTBT.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 2 Tiết 3 Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết CT 3 §3. HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: _ Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Về kỹ năng: _ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. Về tư duy thái độ: _ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: * GV:_Chia nhóm học tập. _Bảng phụ hình 24, 30, 31, thước, dấu hiệu nhận biết. _Thước thẳng có chia khoảng, MTBT. * HS:_Bảng nhóm. _Bút chì, thước kẻ, MTBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1. Phát biểu định nghĩa về hình thang và nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao, chiều cao hình thang. 2. Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. _GV nhận xét và ghi điểm. _HS chú ý GV nêu câu hỏi và được gọi lên bảng. _HS khác nhận xét. Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. A B C D H Cạnh đáy: AB và CD. Cạnh bên: AC và BD. Đường cao: AH. Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau Hoạt động 2: Định nghĩa (10 phút) Cho học sinh quan sát H.23 SGK. ?. Hình 23 có gì đặc biệt. ?. Hình thang cân là hình như thế nào? Nhắc lại định nghĩa hình thang cân. Chú ý ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD) thì = và = -Cho học sinh thực hiện ?2 . Các em quan sát hình 24 (SGK) (GV vẽ sẳn trên bảng phụ) ?. Qua bài tập khái quát được vấn đề gì về các góc đối của hình thang cân? Trình bài hoàn chỉnh ?2 -Vẽ hình thang vào vở học -Trả lời. -Hình hình thang cân là ……………… Nhắc lại định nghĩa. - Các nhóm cùng thực hiện. -Xem hình vẽ để trả lời 3 câu hỏi có ở SGK. - Nêu nhận xét. Bài 3. HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa. B C D A Hình thang cân là thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD) AB//CD Û = hoặc = Chú ý: ABCD là hình thang cân (đáy BA, CD) thì = và = Hoạt động 3: Tính chất (10 phút) - Hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân? Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó? (GV yêu cầu HS làm trên phiếu học tập), GV sẽ chấm một số bài, nhận xét kết quả. -Yêu cầu HS rút ra được kết luận qua kết quả tìm được. Phát biểu định lý SGK. ?. Yêu cầu học sinh chứng minh nhận xét trên. GV: Một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là một hình thang cân không? - Nêu chú ý SGK. Các em có nhận xét gì về hai đường chéo của hình thang cân? Hình thành định lý 2. - Hướng dẫn học sinh CM định lý 2. HS: Đo đạc để so sánh độ dài hai cạnh bên của hình thang cân. HS: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. HS: Chứng minh nhận xét trên. HS: Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. - Không? HS: Hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau. 2. Tính chất. Định lý 1: Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau. Chứng minh: SGK. Chú ý: Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không là hình thang cân. Định lý 2: Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau. CM. SGK Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (5 phút) (Tìm kiếm dấu hiệu nhận biết hình thang cân) GV: Cho HS làm trên phiếu học tập do GV chuẩn bị trước: Vẽ các điểm A,B thuộc đường thẳng m sao cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD. Đo hai góc A & B từ đó rút ra kết luận gì? m A B D C -Vẽ A, B (bằng compa…) -AB//CD (bài cho) -Đo, nhận thấy: góc A và góc B có cùng số đo. Kết luận: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 3. Dấu hiệu nhận biết Định lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. SGK trang 74 Hoạt động 5: Củng cố (13 phút) _GV gọi HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết. _GV treo bảng phụ hình 30, y/c HS xem hình, đọc đề bài tìm phương pháp giải bt 11. _Phải dựa vào tam giác nào? Định lí gì? _GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. _GV nhận xét sửa chửa. _GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình bài tập 13. _Gợi ý: ta sẽ CM hai tam giác để suy ra điều cần chứng minh. _Yêu cầu các HS khác làm ở nháp. _GV nhận xét, sửa chửa. _HS chú ý câu hỏi và trình bày lại kiến thức vừa học. _HS xem đề bài và xung phong lên bảng. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề và vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình. _HS chú ý GV gợi ý và xung phong _Các HS khác làm vào vở. _HS khác nhận xét. Bài tập 11 tr 74 SGK: AB = 2cm, CD = 4cm AD = BC = cm Bài tập 13 tr 74 SGK: Tam giác ADC và BCD có: AD = BC (2 c.bên h.thang cân) ADÂC = BCÂD(2 góc đáy h.thang cân) DC là cạnh chung Suy ra DADC = DBCD (c.g.g) => CÂ1 = DÂ1 Vậy DDEC cân tại E Suy ra: ED = EC Mà: Â1 = CÂ1 (so le trong) BÂ1 = DÂ1 (so le trong) và CÂ1 = DÂ1 Nên Â1 =BÂ1 suy ra DADE cân tại E nên: EA = EB (đpcm). Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút) _ Học bài cần nắm vững : _ Chứng minh định lí 3 SGK _ Hướng dẫn làm bài tập B 12: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. B 15: Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song? B 18: Vẽ thêm một cách hợp lý một đoạn thẳng bằng một trong hai đường chéo làm trung gian? Chẳng hạn vẽ qua F tia Fx// EG? (Xem hình vẽ ở bảng)

File đính kèm:

  • docGiao an HH8Tiet 1 (3).doc