I. Mục Tiêu:
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận động thành thạo về tính chất đường phân giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thế, từ đơn giản đến khó hơn.
- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, thước thẳng
- Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ dạy
3. Nội dung bài dạy:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 24 Tiết 41 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 41 Ngày dạy: 27-27/01/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
- Giúp HS củng cố vững chắc, vận động thành thạo về tính chất đường phân giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thế, từ đơn giản đến khó hơn.
- Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
- Qua những bài tập rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập, giáo dục cho HS tư duy biện chứng.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, thước thẳng
- Ôn lại kiến thức cũ, thước thẳng
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ dạy
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Bài 17:
Đưa H25 SGK lên bảng phụ.
Yêu cầu HS thảo luận chứng minh bài 17.
Bài 19-20
HS xem đề ghi ở bảng và làm BT theo nhóm.
Cho hình thang ABCD có: AB//CD//EF
a/. Chứng minh:
b/. Nếu đường thẳng a đi qua giao điểm O của hai đường chéo AC & BD, nhận xét gì về hai đoạn thẳng OE & OF?
Chiếu phần trình bày các nhóm , yêu cầu HS thảo luận nhận xét.
Khái quát cách giải, đặc biệt là chỉ ra HS mối quan hệ “động” của hai bài toán, giáo dục cho HS phong cách học toán theo quan điểm động, trong mối liên hệ biện chứng.
Bài 21:
Đưa đề bài 21 , yêu cầu HS vẽ hình và suy nghĩ chứng minh.
Hướng dẫn :
-So sánh diện SDABM với SDABC?
-So sánh diện SDABD với SDACD?
-Tỉ số SDABD với SDACD?
-Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M không?
Vì sao?.
-Tính SDAMD?
Thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày , các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Quan sát , thảo luận nhóm suy nghĩ làm bài.
Trình bày kết quả lên phim trong.
Quan sát và nhận xét.
Đọc đề bài và vẽ hình vào vở.
A
B
C
D M
m n
Nhóm làm trên phiếu học tập(phim trong)
B
M
C
E
A
D
Bài 17 trang 68:
Ta có : MD là đường phân giác của AMD
AMC:ME là đường phân giác của AMC
Mà MB=MC (gt)
Bài 19-20 trang 68:
A B
D C
O
E I K F
Gọi giao điểm của EF với BD là I ta có:
(TC tỉ lệ thức)
và
(Áp dụng hệ quả vào D ADC & D BDC)
Þ EO = FO
Bài 21 trang 68 :
Ta có:
SDABM = SDABC
(do M là trung điểm BC)
SDABD: SDACD = m : n
(đường cao từ D đến AB, AC bằng nhau, hay sử dụng đường phân giác trong tam giác).
Do n>m nên BD<DC suy ra D nằm giữa B và M nên
SDADM = SDABM - SDABD
b)Ta có :
Vậy: SADM =S=20%S
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 24 Ngày soạn: 23/01/2010
Tiết: 42 Ngày dạy: 27-27/01/2010
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục Tiêu:
- HS nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ lệ đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý “nếu MN//BC, MÎAB & NÎ AC Þ DAMN DABC”.
- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
- Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý Ta-lét trong chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập, thước thẳng có chia khoảng
- Ôn lại kiến cũ, thước thẳng có chia khoảng.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định Talet? Tính chất đường phân giác của tam giác/
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
GV yêu cầu HS làm ?1 trong phiếu học tập do GV chuẩn bị trước.
Hai tam giác ABC và A'B'C' trên H29 có gì đặc biệt?
Giới thiệu :Hai tam giác đồng dạng.
Đưa hình vẽ , đinh nghĩa lên bảng phụ yêu cầu HS điền khuyết hoàn thành định nghĩa.
Giới thiệu kí hiệu đồng dạng , tỉ số đồng dạng và chú ý các góc , các cạnh tương ứng.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành ?2 .
Từ ?2 ta rút ra được tính chất gì về hai tam giác đồng dạng?
Đưa tính chất lên màn hình.
GV yêu cầu HS làm bài tập ?3 theo nhóm học tập. Yêu cầu:
?Ta kết luận gì về quan hệ giữa các góc , các cạnh AMN và ABC?
?Theo định nghĩa tam giác đồng dạng , thì tam giác AMN như thế nào với tam giác ABC?
?Hãy phát biểu ?3 thành định lý.
Đưa định lý , hình vẽ lên bảng phụ , yêu cầu HS nêu GT , KL.
?Ai có thể chứng minh được định lý đó?
Giới thiệu chú ý (bảng phụ)
4-6HS/nhóm
* 3 cặp góc bằng nhau.
* Ba cạnh tương ứng tỉ lệ
Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ.
Quan sát và điền vào chỗ trống.
Nghe GV giới thiệu , ghi bài vào vở.
Thảo luận nhóm ,đại diện các nhóm trả lời.
Đại diện 3HS nêu tính chất theo ý mình.
Quan sát bảng phụ , 2HS nhắc lại tính chất.
2-3HS/nhóm
Các góc bằng nhau
Cách cạnh tương ứng tỉ lệ
đồng dạng với nhau.
Quan sát , đại diện 1HS nêu GT ,KL.
Đại diện 1HS nêu cách chứng minh.
Quan sát và ghi nhớ.
1.Định nghĩa:
DABC DA’B’C’:
Û
Chú ý: Tỉ số
gọi là tỉ số đồng dạng
Tính chất
- Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
-Nếu DABC DA’B’C’ thì
DA’B’C’ DABC
-Nếu DABC DA’B’C’ và DA’B’C’ DA’’B’’C’’
thì DABC DA’’B’’C’’
2. Định lí:
A
B
C
M N a
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho.
GT
DABC, MÎAB, NÎAC, MN//BC
KL
DABC DAMN
*Chú ý
A
B
C
M N a
Định lý cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
M N a
A
C
B
4. Củng cố:
- Bài 23, 24 sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và định lí
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
File đính kèm:
- Hinh 8 tuan 24.doc