I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính:
+ Dựng AMN ABC .
+ Cm: AMN ABC .
–Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK, Hai tam giác ABC và ABC đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh họa khi chứng minh định
- Phóng to H.36; 38; 39 trang 75, 76 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định lí: Trường hợp hai tam giác đồng dạng thứ nhất
– Sửa bài tập 31 trang 75 SGK.
3.Giảng bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 25 Tiết 45 Trường hợp đồng dạng thứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Tiết:45 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I.Mục tiêu bài dạy:
– Giúp học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT và KL), hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước chính:
+ Dựng AMN ABC .
+ Cm: AMN A’B’C’ ..
–Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh trong SGK.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK, Hai tam giác ABC và A’B’C’ đồng dạng với nhau bằng bìa cứng có hai màu khác nhau để minh họa khi chứng minh định
- Phóng to H.36; 38; 39 trang 75, 76 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
– Phát biểu định lí: Trường hợp hai tam giác đồng dạng thứ nhất
– Sửa bài tập 31 trang 75 SGK.
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành định lí.
- Cho học sinh làm ?1
Chia lớp thành 6 nhóm cùng làm (Giáo viên treo H.36 phóng to lên bảng)
- Gọi đại diện 3 em lên bảng sửa
Từ ?1 định lí.
Một em lên bảng ghi GT, KL và vẽ hình.
Cm:
Dựng AMN ABC .
Cm: AMN A’B’C’
Vậy ?1 ta có thể trả lời DEF như thế nào?
HĐ 2: Áp dụng:
- Cho học sinh làm ?2
(Giáo viên treo H.38 trên bảng)
- Giáo viên cho học sinh làm
?3 (Giáo viên treo H.39 lên bảng)
?1/So sánh:
;
Vậy
Đo: BC= 2,5 cm; EF= 5cm Suy ra:
Dự đoán: DEF (trường hợp I)
?2/ DEF vì ;
?3/ ADE ACB vì:
Ta có
Suy ra
chung
Do đó DEF (trường hợp II)
1. Định lí:
Định lí: (SGK)
và có
GT ;
KL
Trên tia AB, đặt AM = A’B’
Qua M, kẻ MN//BC (NAC)
Suy ra (1)
Do đó:
Mà AM = A’B’
nên
Ta lại có:
Suy ra: AN = A’B’
và có (cách đặt) (cmt)
Nên=(c.g.c)
Do đó (2) Từ (1)và(2)
DEF theo trường hợp II.
2. Áp dụng:
Ghi như bên.
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
Bài tập 32 trang 77 SGK.
5.Dặn dò.
- Học hai trường hợp đồng dạng.
- Làm bài tập 33, 34 trang 77 SGK.
-Xem trước bài: Trường hợp đồng dạng thứ III.
IV.Rút kinh nghiệm
Tiết:46 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I.Mục tiêu bài dạy:
- Giúp HS nắm vững nd đlí, biết cách chứng minh đlí.
-Vận dụng đlí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần btập.
II.Chuẩn bị.
Thầy: : Hai tam giác đồng dạng bằng bìa cứng có hai màu khác nhau; bảng phóng to H.41; 42/77, 78 SGK.
Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu đlí trường hợp I, II – Sửa bt 34/77 SGK
3.Giảng bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Hình thành đlí
- Cho HS ghi GT, KL và vẽ hình bài toán.
- Một em lên cm:
+ Dựng AMNABC
+ Cm: AMN = A’B’C’
- Từ bài toán, GV giới thiệu đlí
HĐ 2: Áp dụng:
- Cho HS làm ?1
(GV lần lượt treo các bức tranh vẽ ?1 ; ?2 lên bảng)
- Cho HS làm ?2
Trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’
Qua M, kẻ MN//BC (NAC)
Suy ra AMN ABC (1)
Ta lại có Â = Â’ (gt)
AM = A’B (cách chọn)
(cùng bằng )
Do đó AMN = A’B’C’
Nên AMN A’B’C’ (2)
Từ (1) và (2):
ABC A’B’C’
?2
rABD rACB
Vì BD là tia p.g của góc B nên hay BC = 3,75
Do rABD rACB nên
1) Định lí:
Bài toán (SGK)
Định lí: (SGK)
GT
ABC và A’B’C’ có
KL
ABC A’B’C’
2) Áp dụng:
ABC MNP vì
A’B’C’ AD’E’F’ vì ;
a) Trong hình vẽ có 3 tam giác . Có cặp tam giác đồng dạng là:
rABD rACB vì chung ; (gt)
b) Vì rABD rACB nên x= 2
Do đó: y = DC = AC – AD = 4,5 – 2 = 2,5
c) Vì BD là tia p.g của góc B nên hay BC = 3,75
Do rABD rACB nên hay BD = 2,5
4.Củng cố.
Nhắc lại nội dung bài.
36, 37/79SGK.
5.Dặn dò.
–Làm BT 35, 38, 39, 40/79, 80 SGK.
– Học đlí Ba trường hợp đồng dạng của tam giác
– Tiết sau LT.
IV.Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TUAN 25.doc