Giáo án Hình học 8 Tuần 31 Tiết 57 Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

 - Củng cố các khái niệm đỉnh, mặt, cạnh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phăng song song, mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, óc quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế, áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào tính toán.

 - Thái độ yêu thích môn hình học.

B. CHUẨN BỊ

 + Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, hệ thống bài tập

 + Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ.

 HS1: Làm bài tập 13 (SGK - Tr104) .

 HS2: Tìm cạnh của hình hộp chữ nhật có diẹn tích đáy là 240 , thể tích là 491

II Bài học.

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 31 Tiết 57 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31 (1) Tiết: 57 Ngày soạn: Ngày giảng: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các khái niệm đỉnh, mặt, cạnh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phăng song song, mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, óc quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế, áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật vào tính toán. - Thái độ yêu thích môn hình học. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Thước thẳng, phấn mầu, hệ thống bài tập + Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm bài tập 13 (SGK - Tr104) . HS2: Tìm cạnh của hình hộp chữ nhật có diẹn tích đáy là 240 , thể tích là 491 II Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV yêu cầu hs vẽ hình minh hoạ bài toán ? Nước đổ vào trong bể có bao nhiêu * Nước là hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể chiều cao 0,8 m ? hãy tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó GV: gọi hs làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: gọi hs nhận xét bài GV: nhận xét chung đưa ra lời bình cho bài toán GV yêu cầu hs đọc đề bài 16 , quan sát hình vẽ. GV: gọi hs làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: gọi hs nhận xét bài ? Mối quan hệ giữa mp(A'B'C'D') và mp(DCC'D') GV: nhận xét chung đưa ra những chú ý của bài toán. GV yêu cầu hs đọc đề bài 17 , quan sát hình vẽ. GV: gọi hs làm bài trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. GV: gọi hs nhận xét bài GV: nhận xét chung đưa ra những chú ý của bài toán. HS: vẽ hình minh hoạ bài toán HS: ta có 120.20:100=2,4 HS: làm bài trên bảng Đổ vào trong bể 12 thùng mỗi thùng 20 l ta có: 120.20:100=24 Nước chiếm chỗ là hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể chiều cao 0,8 m Vậy chiều rộng là: 2,4: (0,8.2) =1,5 m b) Thể tích của bể là: 2,4+(60.20):1000=3,6 Chiều cao của bể là: 3,6:(1,5.2)=1,2 m - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS: hs đọc đề bài 16 , quan sát hình vẽ. HS1: Làm câu a a) + mp(ABKI)//mp(DGHC) + mp(ABKI)//mp(A'B'C'D') HS2: làm câu b b) KH mp(ABKI) GI mp(ABKI) CC' mp(ABKI) DD' mp(ABKI) AA' mp(ABKI) BB' mp(ABKI) - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS: mp(A'B'C'D') mp(DCC'D') HS: hs đọc đề bài 17 , quan sát hình vẽ. HS1: Làm câu a a+AB//mp(EFGH) +AD// mp(EFGH) +BC// mp(EFGH) +BD// mp(EFGH) +BD// mp(EFGH) +AC// mp(EFGH) +DC// mp(EFGH) HS2: làm câu b + AB//mp(DCGH) + AB//mp(EFGH) Hs3: làm câu c c) +AD//BC +AD//FG +AD//EH - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Bài 14 (SGK - Tr104) Đổ vào trong bể 12 thùng mỗi thùng 20 l ta có: 120.20:100=24 Nước chiếm chỗ là hình hộp chữ nhật có đáy là đáy của bể chiều cao 0,8 m Vậy chiều rộng là: 2,4: (0,8.2) =1,5 m b) Thể tích của bể là: 2,4+(60.20):1000=3,6 Chiều cao của bể là: 3,6:(1,5.2)=1,2 m Bài 16 sgk a) + mp(ABKI)//mp(DGHC) + mp(ABKI)//mp(A'B'C'D') b) KH mp(ABKI) GI mp(ABKI) CC' mp(ABKI) DD' mp(ABKI) AA' mp(ABKI) BB' mp(ABKI) c) mp(A'B'C'D') mp(DCC'D') Bài 17 sgk a) +AB//mp(EFGH) +AD// mp(EFGH) +BC// mp(EFGH) +BD// mp(EFGH) +BD// mp(EFGH) +AC// mp(EFGH) +DC// mp(EFGH) b) + AB//mp(DCGH) + AB//mp(EFGH) c) +AD//BC +AD//FG +AD//EH V Củng cố: +GV: hướng đãn hs làm bài 18 (hình vẽ trên bảng phụ) Gợi ý: áp dụng định lý Pi-Ta-Go để tính các đường đi của con kiến. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết. 2. Làm bài tập 7, 8, 9, 12 (SBT - Tr106, 107)

File đính kèm:

  • docTiet58.doc