I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Kiểm tra luyện tập về các kiến thức của hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh , suy luận hợp lý.
3. Thái độ : Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẻ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của gio vin:
+ Phương tiện dạy học: Thước thẳng , bảng phụ ghi hình 72 SGK ,. phấn mu
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân,
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập cc kiến thức: : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, làm các bài tập
+ Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp : (1) –Kiểm tra sĩ số , tc phong cua3hoc5 sinh – Chuẩn bị kiểm tra bi cũ
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tuần 6 trường THCS Mỹ Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 28.9.2011 Ngày dạy : 3.10.2011
Tuần 6
Tiết 11 : HÌNH BÌNH HÀNH ( tiếp )
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Kiểm tra luyện tập về các kiến thức của hình bình hành (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
Kĩ năng : Rèn kĩ năng áp dụng các kiến thức trên để chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song, chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Chú ý kĩ năng vẽ hình, chứng minh , suy luận hợp lý.
Thái độ : Vẽ hình chính xác, lập luận chặt chẻ.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Phương tiện dạy học: Thước thẳng , bảng phụ ghi hình 72 SGK ,. phấn màu
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt động cá nhân,
2.Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: : Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, làm các bài tập
+ Dụng cụ: Thước thẳng , com pa, thước đo góc, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tổ chức lớp : (1’) –Kiểm tra sĩ số , tác phong cua3hoc5 sinh – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ : (5’)
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
TB
+Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình bình hành
+Chữa bài tập 46 tr92 SGK
Các câu sau đúng hay sai ?
Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành như SGK.
Bài 56 SGK:
a) đúng
b) đúng
c) sai
d) sai
e) đúng
5 đ
5 đ
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)Để củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết cũng như vận dụng chúng vào giải bài tập, hôm nay chúng ta tổ chức tiết luyện tập.
* Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
30’
HĐ1:LUYỆN TẬP
- Cho HS làm bài 47 tr 93 SGK
- Hướng dẩn HS vẽ lại hình 72 SGK vào vở
-Vẽ hình bình hành ABCD
-Vẽ AH ^ BD, CK ^ BD
(H, K Ỵ BD)
-Vẽ O là trung điểm của HK
- Yêu cầu HS ghi GT, KL
- Quan sát hình vẽ ta thấy tứ giác AHCK có đặc điểm gì ?
- Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành ?
- Vậy ta cần chứng minh thêm điều kiện nào ? em nào có thể chứng minh được ?
- Ta dựa vào dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành?
- Hãy chứng minh A, O C thẳng hàng
- Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK ?
- Yêu cầu HS đọc bài 48 SGK rồi vẽ hình, ghi GT, KL
- Dự đoán tứ giác HEFG là hình gì? Hãy chứng minh.H và E lần lược là trung điểm của AD ;AB. - Vậy có kết luận gì về đoạn thẳng HE ?
- Tương tự đối với đoạn thẳng GF?
Lưu ý HS có thể chứng minh
HE // FG và HG // EF
Hoặc HE = FG và HG = EF
- Cho HS làm bài 49 tr 93 SGK
- Gọi một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
a) AI // CK
- Ta chứng minh AI // CK như thế nào ?
- Tứ giác AKCI có gì đặc biệt ?
- Vậy ta cần thêm điều gì ?
- Em nào chứng minh được ?
b) DM = MN = NB
- Hãy chứng minh DM = MN ?
-Tương tự chứng minh MN= NB?
- Bổ sung câu c: Chứng minh ba đường thẳng AC, BD. KI đồng qui.
- Hãy chứng minh ba đường thẳng AC, BD. KI cùng đi qua một điểm.
Gợi ý: Ta đã vận dụng tính chất đường chéo của hình bình hành để chứng minh.
- Một HS đọc đề bài
- HS cả lớp vẽ hình vào vở
-Một HS lên bảng viết GT, KL của bài
AH // CK vì cùng vuông góc với BD
- Cần thêm AH = CK hoặc AK // HC
- Chứng minh AH = HK
- Một HS trình bày miệng, sau đó một HS khác lên bảng trình bày
- Tứ giác có hai cạnh đối xong song và bằng nhau là hình bình hành.
- Ta có O là trung điểm của HK
Mà AHCK là hình bình hành
Nên O là trung điểm của AC
Þ A ; O; C thẳng hàng
Một HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
HE là đường trung bình của tam giác ADB
Nên HE // BD và HE =
Nên FG là đường trung bình của tam giác CBD
Þ FG // BD và FG =
Vậy tứ giác HEFG là hình hình hành
-HS vẽ hình và ghi GT, KL
- Chứng minh AI // CK ta phải chứng minh tứ giác AKCI là hình bình hành
- HS có AK // CI
- Cần thêm AK = CI
Một HS lên bảng trình bày
Xét DDCN có :
DI = IC (gt)
IM // CN ( AI // CK)
Nên DM = MN (3)
Xét DABM có
AK = KB (gt)
KN // AM (AI // CK)
Nên MN = NB (4)
Từ (3) và (4) Þ DM = MN = NB
- HS đứng tại chổ trả lời. Các HS khác nhận xét.
Bài 47 SGK
GT
ABCD là hình bình hành AH ^ BD, CK ^ BD; OH = OK
KL
a) AHCK là hình bình
hành
b) A, O , C thẳng hàng
Chứng minh ;
a) Ta có :
Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có :
AD = BC (tính chất của hình bình hành )
(so le trong của AD // BC)
nên DAHD = DCKB (cạnh huyền, góc nhọn)
Þ AH = CK (2)
Từ (1) và (2) Þ AHCK là hình bình hành
b) Ta có O là trung điểm của HK
Mà AHCK là hình bình hành
Nên O là trung điểm của AC
Þ A ; O; C thẳng hàng
Bài 48 tr 93 SGK
GT
Tứ giác ABCD
E, F, G, H lần lược là trung điểm của AB, BC, CD, DA
KL
HEFG hình gì ? vì sao ?
Chứng minh :
H và E lần lược là trung điểm của AD; AB
Þ HE là đường trung bình của tam giác ADB
Þ HE // BD và HE = (1)
F, G lần lược là trung điểm của BC, CD
Nên FG là đường trung bình của tam giác CBD
Þ FG // BD và FG = (2)
Từ (1) và (2) Þ HE // FG và
HE = FG
Þ Tứ giác HEFG là hình hình hành
Bài 49 tr 93 SGK
GT
ABCD là hình bình hành.AK = KB ; DI = IC
KL
a) AI // CK
b) DM = MN = NB
Chứng minh :
a) Ta có ABCD là hình bình hành
Þ AB = CD và AB // CD
mà AK = KB =
IC = ID =
Þ AK = IC (1)
có AK // IC (do AB // CD) (2)
Từ (1) và (2) Þ AKCI là hình bình hành
Þ AI // CK
b) Xét DDCN có :
DI = IC (gt)
IM // CN ( AI // CK)
Nên DM = MN (3)
Xét DABM có
AK = KB (gt)
KN // AM (AI // CK)
Nên MN = NB (4)
Từ (3) và (4) Þ DM = MN = NB
c) Chứng minh ba đường thẳng AC, BD. KI đồng qui.
Ta có : Tứ giác AKCI là hình bình hành nên AC và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Lại có Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Vậy ba đường thẳng AC, BD. KI đồng qui.
4’
Hđ 2:CỦNG CỐ
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- Chốt lại các dạng toán đã giải.
- Cách chứng minh tứ giác là hình bình hành.
HS phát biểu
4.Hướng dẫn về nhà :4’
- Về nhà nắm vững và phân biệt định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập 83, 85, 87, 89 tr 69 SBT
* Bài tập cho HS giỏi:
Cho tam giác ABC có . Ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ các tam giác đều ABD và ACE. Trên nữa mặt phẳng bờ BC có chứa A, vẽ tam giác đều BCK. Chứng minh ADKE là hình bình hành.
Hướng dẩn HS giải:
Do nên chứng minh được
Và DDBK = DABC (c-g-c) suy ra:
DK = AC = AE
Tương tự : DECK = DACB (c-g-c) suy ra:
EK = AB = AD
Tứ giác ADKE có DK = AE; EK = AD nên là hình bình hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 03/10/2008 TUẦN 7 Ngày dạy: 07/10/2008
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chắt, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh.
3/ Thái độ: Rèn luyện them cho học sinh thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lơgíc. Giáo dục học sinh cách trình bày bài giải.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ sẵn hình
Trị: Thước thẳng, compa, dụng cụ học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành. Giải bài tập 46 SGK treo bảng phụ vẽ sẵn hình
Đáp án: Định nghĩa, tính chất SGK trang 90.
Bài 46 SGK: a/ Đúng b/ Đúng c/ Sai d/ Sai
Giáo viên nhận xét, giải thích thêm và cho điểm
3. Bài mới:
a/ Đặt vấn đề: Việc áp dụng các kiến thức đã học về hình bình hành vào từng bài toán như thế nào?
b/ Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Nội dung
6’
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu đề bài 44 SGK trên bảng phụ
Để giải bài tập này ta áp dụng tính chất nào?
Để chứng minh BFED là hình bình hành ta áp dụng dấu hiệu nào?
Ta còn giải cách nào khác?
1 học sinh lên bảng vẽ hình và trình bày
Hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau
Một cặp cạnh song song và bằng nhau.
2 cặp cạnh bằng nhau; các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
B
A
1/ Chữa bài tập về nhà:
C
C
D
E
F
Giải:
Do ABCD là hình bình hành nên ta có:
AD // BC và AD = BC
=> DE // BF và AD/2 = BC/2
=> DE // BF và DE = BF
=> BFDE là hình bình hành
=> BE // DF và BE = DF
20’
HĐ2: Luyện tập:
Nêu đề và hình vẽ bài 47 SGK trên bảng phụ
Hãy viết giả thiết, kết luận.
Quan sát hình, ta thấy ngay tứ giác AHCK cĩ đặc điểm gì?
Học sinh đọc đề, vẽ hình vào vở
1 học sinh lên bãng ghi giả thiết, kết luận trên bảng.
AH//CK vì cùng vuơng gĩc với DB.
2/ Luyện tập:
B
A
C
D
D
D
O
1
1
Bài 47/93 SGK
Ta cần chỉ ra tiếp điều gì để cĩ thể khẳng định AHCK là hình bình hành?
Em nào cĩ thể chứng minh được?
Muốn chứng minh A, O, C thẳng hàng ta phải làm thế nào?
Gợi ý: Điểm O cĩ vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng HK?
Giáo viên nêu đề bài 48 trang 92 SGK
Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh
Cĩ thể chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết nào?
Gợi ý:
1.Các cạnh đối song song
2.Các cạnh đối bằng nhau
3.Một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau.
H, E là trung điểm của AD, AB. Vậy cĩ kết luận gì về đoạn thẳng HE
Cịn cách chứng minh khác về nhà tiếp tục tìm hiểu và thực hiện.
Cần thêm AH = CK hoặc AH//CK
Học sinh thực hiện bảng, học sinh khác làm vở
O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành nên suy ra O cũng là trung điểm của AC. Do vậy A,O,C thẳng hàng.
1 em đọc đề bài, 1 học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận cả lớp thực hiện vào vở.
C1: EF//GH, (cùng song song với AC)
EH//FG ( cùng song song với BD).
C2: EF//GH, EF = GH
(= 1/2 AC)
C3: EF = GH (= 1/2 AC)
EH = FG (= 1/2BD).
HE là đường trung bình cả DADB
(1)
Xét DAHD và DCKB cĩ:
AD = CB (t/c hình bình hành)
(so le trong)
=> DAHD = DCKB (g,c,g)
=>AH = CK (2)
Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành.
b) Ta cĩ: O là trung điểm của HK mà AHCK là hình bình hành (chứng minh a)
=> O là trung điểm của AC (tính chất của hình bình hành)
=> A, O, C thẳng hàng
A
H
D
B
F
G
C
E
Bài 48 SGK
Ta có: HE và FG lần lượt là đường trung bình của DADB và DDBC
Nên: HE//DB và HE = DB
GF//DB và GF = DB
=> HE//GF và HE = GF
=> Tứ giác EFGH là hình bình hành.
10’
Hoạt động 3: Củng cố
Nêu mối quan hệ giữa hình thang và hình bình hành?
Vận dụng kiến thức về hình bình hành ta chứng minh yếu tố hình học nào?
Treo bảng phụ vẽ hình bài tập 49. Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm.
Để chứng minh AI//CK cần chứng minh như thế nào?
Nhận xét gì về điểm N đối với đoạn thẳng BM. Vì sao cĩ nhận xét đĩ?
Tương tự nhận xét điểm M đối với đoạn thẳng DN?
Hình bình hành là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên song song
Chứng minh 2 đoạn thẳng //, bằng nhau, trung điểm đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 2 góc bằng nhau, ...
Thảo luận nhĩm, trình bày vào giấy nháp theo gợị ý của giáo viên.
Cần chứng minh AICK là hình bình hành
Do KN//AM và K là trung điểm của AB nên N là trung điểm của đoạn thẳng BM (định lý đường trung bình trong tam giác
Tương tự CN//IM và I là trung điểm DC suy ra M là trung điểm của DN
Bài tập 49 SGK
Tĩm tắt:
a/ AK//IC và AK = IC (gt)
=> AKCI là hình bình hành
=> AI//KC.
b/ KN//AM và K là trung điểm của AB => N là trung điểm của BM
Tơng tự M là trung điểm của DN
=> DM = MN = NB
4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
- Cần nắm vững và phân biệt được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình.
- Làm các bài tập và 83, 84, 85 trang 69 SBT.
+ Bài tập thêm: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC.
a/ Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì?
b/ Hình bình hành ABCD cĩ thêm điều kiện gì thì E đối xứng với F qua đường thẳng BD.
+ Chuẩn bị bài 8: Thực hiện ? 1; ? 2
Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng
Vẽ hình 77, 78 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- Tuấn 6.H 8.doc