Giáo án Hình học 8 Tuần 7 Tiết 14 Đối xứng tâm

A/ MỤC TIấU:

Sau bài này, học sinh phải có:

1/ Kiến thức: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.

 Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, tính chất hai hình đối

 xứng với nhau qua 1 điểm.

 Thế nào là một hình có tâm đối xứng, hình bình hành có 1 tâm đối xứng.

2/ Kỹ năng: Vẽ ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, tìm tâm đối xứng của một

 số hình đơn giản.

3/ Thái độ: Tích cực tự giác, quan sát thực tế và liên hệ với bài học.

B/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình.

2/ Học sinh: Ôn lại bài đối xứng trục, giấy ô vuông, thước thẳng, com pa.

C/ KIỂM TRA:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 7 Tiết 14 Đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 7 - TIẾT 14 ĐỐI XỨNG TÂM *** A/ MỤC TIấU: Sau bài này, học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm. Thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, tính chất hai hình đối xứng với nhau qua 1 điểm. Thế nào là một hình có tâm đối xứng, hình bình hành có 1 tâm đối xứng. 2/ Kỹ năng: Vẽ ảnh của một hình qua phép đối xứng tâm, tìm tâm đối xứng của một số hình đơn giản. 3/ Thái độ: Tích cực tự giác, quan sát thực tế và liên hệ với bài học. B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, dụng cụ vẽ hình. 2/ Học sinh: Ôn lại bài đối xứng trục, giấy ô vuông, thước thẳng, com pa. C/ KIỂM TRA: Giáo viên nêu yêu cầu Quan sát học sinh thực hiện Đánh giá nhận xét Giáo viên lưu kết quả ở trên bảng. HS1: Nêu tính chất hình bình hành. HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết một hình bình hành. Dưới lớp: Kẻ một đường thẳng d đi qua giao điểm O của hai đường chéo hình bình hành ABCD cắt hai cạnh tại M, N. Chứng minh: OM = ON? A B M O 1 N D C • 1 D/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. (10phút) ?1 Gv yêu cầu học sinh làm Giáo viên khẳng định Hai điểm A và A' đối xứng nhau qua điểm O. Giáo viên ghi bảng. ? Trên hình vẽ trên bảng có những cặp điểm nào đối xứng nhau. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu quy ước. Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. Học sinh trả lời. Học sinh nghiên cứu. 1. Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. A O A/ Định nghĩa: (Sgk/ 93) A và A' đối xứng nhau qua điểm O Û O là trung điểm của AA/ Quy ước: O đối xứng với chính O qua O. Hoạt động 2: Hai hình đối xứng nhau qua một điểm. (12phút) ?2 GV yêu cầu học sinh làm Gv yêu cầu học sinh nhận xét vị trí của điểm C'. Giáo viên khẳng định: "Điểm C'ẻ[A'B'] ". Gv nêu: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng A'B' đối xứng nhau qua điểm O. Nêu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua điểm O? Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ. ? So sánh kích thước của hai hình đối xứng với nhau qua điểm O, từ đó phát biểu tính chất. Học sinh thảo luận nhóm. Các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm nhận xét. A C B O B/ C/ A/ Học sinh đọc SGK/ 94. Học sinh quan sát hình vẽ 76, 77. Học sinh nêu nhận xét. HS đọc SGK. ?2 2. Hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Định nghĩa: (SGK/ 94) O là tâm đối xứng của hai đoạn thẳng AB và A/B/. C C/ A B O B/ A/ Tính chất: (Thừa nhận - SGK/ 94): Hoạt động 3: Hình có tâm đối xứng. (8phút) ?3 GV yêu cầu học sinh làm Giáo viên thống kê kết quả hoạt động cá nhân. GV tổng quát thành định nghĩa. Như vậy, hình bình hành có tâm đối xứng là giao hai đường chéo, Ta gọi là tâm của hình bình hành. ?4 Giáo viên lưu ý học sinh khi thống kê tính chất hình bình hành ta có thêm tính chất đối xứng.GV yêu cầu học sinh làm Học sinh hoạt động cá nhân. Học sinh báo cáo kết quả. Học sinh đọc định nghĩa. ?4 Học sinh đọc yêu cầu . Học sinh trả lời:… Học sinh tìm tâm đối xứng. 3. Hình có trục đối xứng. ?3 Đx qua O: A àC AB àCD B àD BC àDA C àA CD àAB D àB DA àBC ABCD à CDAB Định nghĩa: (SGK/ 86) ?4 Định lý: (Thừa nhận- SGK/87) Hoạt động 4: Củng cố (5phút) ? Hãy so sánh hai phép đối xứng đã học. ? Làm BT 50/ 95.(bảng phụ) Học sinh so sánh. Học sinh làm trên giấy ô vuông. E/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc: Các định nghĩa, định lý trong hai phép đối xứng và so sánh. Làm bài tập: 51, 52, 53/ 96. Hướng dẫn bài tập 53: (Vẽ hình) Chứng minh AEMD là hình bình hành. Học thuộc: Các định nghĩa, định lý trong hai phép đối xứng và so sánh. Làm bài tập: 51, 52, 53/ 96. Hướng dẫn bài tập 53: (Vẽ hình) Chứng minh AEMD là hình bình hành.

File đính kèm:

  • docTIET14.doc