Giáo án Hình học 8 Tuần 8 Tiết 16 Hình chữ nhật

A/ MỤC TIấU:

Qua tiết học, học sinh phải có:

1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác.

2/ Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình chữ nhật và hình thang cân.

3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.

B/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.

2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông.

 Ôn lại tính chất hình thang cân và hình bình hành.

 

C/ KIỂM TRA:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 8 Tiết 16 Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 8 – TIEÁT 16 HèNH CHệế NHAÄT *** A/ MỤC TIấU: Qua tiết học, học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hình chữ nhật, tính chất, dấu hiệu nhận biết, vận dụng vào tam giác. 2/ Kỹ năng: Vẽ hình, so sánh hình bình hành, hình chữ nhật và hình thang cân. 3/ Thái độ: Sử dụng dụng cụ đo đạc chính xác, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2/ Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, giấy có ô vuông. Ôn lại tính chất hình thang cân và hình bình hành. C/ KIỂM TRA: Giáo viên nêu yêu cầu. Quan sát học sinh thực hiện thu một vài kết quả. Đánh giá nhận xét. HS1: Nêu tính chất hình bình hành? HS2: Nêu tính chất hình thang cân? Dưới lớp: Vẽ tứ giác ABCD có: ====900. Giáo viên lưu kết quả để dùng tiếp. D/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. (10phút) GV: Tứ giác ABCD vừa vẽ người ta gọi là hình chữ nhật ABCD. ? Hãy định nghĩa hình chữ nhật. ? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình bình hành. ? Nêu quan hệ giữa hình chữ nhật và hình thang cân. ? quan sát các đồ vật xung quanh để chỉ các hình chữ nhật. Giáo viên đưa các phản ví dụ: từ các hình vẽ của học sinh. Học sinh theo dõi Học sinh đọc sách giáo khoa. Hình chữ nhật cũng là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau. Hình chữ nhật cũng là hình thang cân vì nó là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau. Học sinh phát hiện. 1. Định nghĩa: (SGK/ 97) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û ====900. A B D C */ Hình chữ nhật cũng là 1 hình bình hành, cũng là 1 hình thang cân. Hoạt động 2: Tính chất (10phút) ? Hình chữ nhật có tính chất của những hình nào. Tại sao? Giáo viên khẳng định lại hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Giáo viên sử dụng bảng lúc kiểm tra để thống kê các tính chất của hình chữ nhật. Giáo viên nhấn mạnh trong các tính chất đó, tính chất về đường chéo là có nhiều ứng dụng vậy chúng ta lưu ý. Học sinh trả lời: HCN có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Một học sinh liệt kê các tính chất về: Cạnh:… Góc:… Đường chéo:… Đối xứng:… Một học sinh lên bảng ghi các kí hiệu minh hoạ các tính chất vào hình chữ nhật. 2/ Tính chất: Hình chữ nhật có đầy đủ các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Trong đó: A B O D C D C Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết. (8phút) Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. ? Hãy phân loại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Gv yêu cầu các nhóm chứng minh các dấu hiệu. GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở đầu trang 97. Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. Học sinh nêu lại các dấu hiệu. Mỗi nhóm thảo luận chứng minh một dấu hiệu. Các nhóm báo cáo và nhận xét. Học sinh trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài. 3/ Dấu hiệu nhận biết Dấu hiệu: (SGK/97) Để kiểm tra một tứ giác có là hình chữ nhật không: Dùng êke: kiểm tra xem 4 góc có vuông không. Dùng com pa để kiểm tra 4 đỉnh có cách đều giao điểm hai đường chéo không. Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác (7phút) Giáo viên yêu cầu mỗi nửa lớp thảo luận nhóm làm ?4 ?3 và Giáo viên quan sát hướng dẫn. Giáo viên đánh giá cho điểm các nhóm Thông qua các bài tập vừa làm ta có kết luận: Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền….Ngược lại:… Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sgk Hai nửa lớp thảo luận nhóm theo từng tổ. Các nhóm báo cáo kết quả. Học sinh đọc sách giáo khoa. Học sinh điền vào bảng: Cho a, b d, là hai kích thước và đường chéo hình chữ nhật. a 5 b 12 6 m-n d 10 m+n 4/ áp dụng vào tam giác ?4 ?3 Định lý: (SGK/99) E/HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, định lý, trình bày lại các phần chứng minh còn trống. Làm bài tập: 58à61/99 SGK Chuẩn bị luyện tập.

File đính kèm:

  • docTIET16.doc