I. Mục tiêu:
Kiến Thức: Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập
Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, rèn luyện tính sáng tạo, phát huy năng lực tự học của học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, bảng phụ, copa, eke
HS: Sgk, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bài tập được giao.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) Tổ chức: ( 1 )
Lớp 9A: ./
Lớp 9B: ./ .
Lớp 9C: ./ .
2) Kiểm tra bài cũ: ( 5)
Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Chứng minh định lý( trường hợp 3 )?
3) Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 43 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9A:/..
9B:./.
9C:./..
Tiết 43: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Kiến Thức: Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Kỹ năng: áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập
Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, rèn luyện tính sáng tạo, phát huy năng lực tự học của học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, bảng phụ, copa, eke
HS: Sgk, dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm, bài tập được giao.
III. Tiến trình giờ dạy:
1) Tổ chức : ( 1’ )
Lớp 9A :../
Lớp 9B :../.
Lớp 9C :../.
2) Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Chứng minh định lý( trường hợp 3 )?
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập số 28 SGK
Giáo viên nhận xét và cho điểm
có thể hướng dẫn học sinh thực hiện giải:
Để chứng minh AQ // Px ta chứng minh điều gì ?
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày phương pháp chứng minh của mình
GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2:
GV: Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài tập
HS: Thực hiện
HS: Dưới lớp theo dõi -> nhận xét bài làm của bạn sau khi giải song
GV: Chỉnh sửa bài làm của HS -> chốt lại bài
GV: Có thể hướng dẫn học sinh chứng minh theo lời giải trình bày ....
Hoạt động 3:
GV: Cho học sinh vẽ hình ( yêu cầu tất cả học sinh ở lớp vẽ hình vào vở, giáo viên kiểm tra... )
Yêu cầu học sinh nêu cách tính độ lớn của các góc của mình.
GV: Hướng dẫn Hs tìm lời giải
HS: Thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
GV: Sau 5 phút yêu cầu Hs trình bày kết quả -> HS nhận xét bài làm của nhóm bạn thông qua đáp án của GV
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét chốt lại bài
10’
10’
13’
Bài tập 28 SGK:
x
Nối A với B ta có: AQB = PAB (1) ( cùng bằng nửa số đo cung AmB) .
PAB = BPx (2) ( cùng bằng nửa số đo cùng nhỏ PB )
Từ (1) và (2) suy ra: AQB = BPx vậy AQ//px ( có hai góc so le trong bằng nhau.
Bài tập số 29:Sgk
Ta có CAB = sđ AmB. (1)
= sđ (2)
Từ (1) và (2) suy ra : CAB = ADB (3)
Chứng minh tương tự ta có:
ACB = DAB (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra cặp góc thứ 3 của hai tam giác ABD và CBA cũng bằng nhau nghĩa là:
CBA = DBA.
Bài 31: Sgk
Có sđ của cung BC = 600 (do tam giác BOC đều) và ABC = 300
BAC = 1800 - BOC = 1800 - 600 = 1200
4, Củng cố: ( 5’)
Cho HS nhắc lại định lý về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây.
5) hướng dẫn dặn dò: ( 1’ )
Làm các bài tập SGK và sách bài tập
File đính kèm:
- Giao an mon Hinh hoc 9 Tiet 43.doc