Giáo án Hình Học 9 - Nguyễn Hồng Chiên

ỹ Học xong tiết này HS cần phải đạt được :

ỉ Kiến thức

 - Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

- Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600)

- Biết so sánh hai cung trên một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo (độ) của chúng .

- Hiểu và vận dụng đợc định lý về “cộng số đo hai cung”

- Biết phân chia trờng hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ .

ỉ Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đo góc, vẽ hình, nhận biết khái niệm

ỉ Thái độ

- Học sinh vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc .

 

doc43 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 9 - Nguyễn Hồng Chiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì II Chương III. Góc với đường tròn Tiết 37. góc ở tâm. số đo cung A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600) - Biết so sánh hai cung trên một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo (độ) của chúng . - Hiểu và vận dụng đợc định lý về “cộng số đo hai cung” - Biết phân chia trờng hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ . Kĩ năng - Rèn kĩ năng đo góc, vẽ hình, nhận biết khái niệm Thái độ - Học sinh vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc . B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu , bộ dụng cụ vẽ hình. HS: + Đọc SGK, Soạn bài mới C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ở tâm Gv giới thiệu góc ở tâm H: Thế nào là góc ở tâm? H: Hai cạnh của góc chia đường tròn trành mấy phần? Gv nêu cung lớn, cung nhỏ Gv nêu kí hiệu về cung Gv nêu cung bị chắn H: Trên hình vẽ có cung nào là cung bị chắn? Hs nghe gv giới thiệu và nêu khái niệm góc ở tâm Hs trả lời Hs nghe và ghi vở Hs nêu cung bị chắn Định nghĩa (SGK-66) Cung lớn: Cung nhỏ: Kí hiệu: cung AB kí hiệu Cung bị chắn: Hoạt động 2: Tìm hiểu về số đo cung Gv giới thiệu định nghĩa số đo cung Cho hs đọc định nghĩa Gv giới thiệu kí hiệu số đo cung Cho hs làm VD Cho hs đọc chú ý H: Vì sao cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800? H: Vì sao cung lớn có số đo lớn hơn 1800? Hs nghe và nêu lại định nghĩa Hs đọc định nghĩa Hs ghi kí hiệu về số đo cung Hs làm VD Cung AmB có số đo là 1000, cung lớn AnB có số đo là: sđ = 3600 – 1000 = 2600 Hs đọc chú ý Hs trả lời dựa vào số đo của góc chắn cung nhỏ Định nghĩa - - - Số đo cung kí hiệu sđ Ví dụ: Cung AmB có số đo là 1000, cung lớn AnB có số đo là: sđ = 3600 – 1000 = 2600 Chú ý - - - Hoạt động 3: So sánh hai cung Gv nêu điều kiện để so sánh hai cung Cho hs nêu quy tắc so sánh Gv chốt lại quy tắc Gv nêu cách kí hiệu của quy tắc đó Cho hs làm ?1 H: Vì sao em lại khẳng định được hai cung đó bằng nhau? H: Để vẽ hai cung bằng nhau thì ta làm ntn? Hs nghe gv nêu Hs nêu quy tắc trong SGK Hs ghi vở Hs ghi các kí hiệu Hs làm ?1 vì Để vẽ hai cung bằng nhau ta vẽ hai góc ở tâm của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau chắn cung đó có số đo bằng nhau Ta chỉ so sánh hai cung ở một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau - - Hai cung AB và CD bằng nhau kí hiệu là: Cung EF nhỏ hơn cung GH kí hiệu là: Cung EF lớn hơn cung GH kí hiệu là: ?1 Hãy vẽ đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau? Hoạt động 4: Khi nào thì sđ=sđ+sđ Gv treo bảng phụ H.3 và H.4 Giới thiệu hai vị trí của điểm C có thể xẩy ra Cho hs đọc định lý Cho hs làm ?2 Gv kiểm tra và gọi hs lên bảng chứng minh Hs quan sát Hs nghe gv giới thiệu Học sinh đọc định lí Học sinh ghi vở Hs làm ?2 Khi C nằm trên cung nhỏ Ab ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên => sđ=sđ+sđ Định lí Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì: sđ=sđ+sđ ?2 Hoạt động 5: Củng cố Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học trong bài Hs nhắc lại các kiến thức Bài tập 1 a) 900 b) 1500 c) 1800 d) 00 e) 1200 E.Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định nghĩa và định lí Làm bài tập 2, 3, 4, 5 / T 69 - SGK Gv hướng dẫn hs các bài tập Tiết 38. luyện tập A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Củng cố lại các khái niệm về góc ở tâm, số đo cung. Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung . Kĩ năng - Rèn kỹ năng tính số đo cung và so sánh các cung . Thái độ - Học sinh có thái độ đúng đắn, tích cực trong học tập B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu , bộ dụng cụ vẽ hình. HS: + Đọc SGK Soạn bài mới C.Kiểm tra bài cũ. D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 4/ T 69 Gv treo bảng phụ hình 7 H: Em hãy nêu cách tính số đo góc ở tâm? Gọi hs lên bảng trình bày. H; Nêu cách tính số đo cung lớn AB? Cho hs lên bảng trình bày Gv nhận xét đánh giá H: Trong bài này em đã vận dụng các kiến thức nào của đường tròn? Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cách tính Hs trình bày: có OA = OT và Â=900 Nên vuông cân tại A => = 450 => Hs tính số đo cung lớn AB sđ => sđ cung lớn AB bằng 3600 – 450 = 3150 hs nêu kiến thức đã vận dụng trong bài Tính số đo góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB Hoạt động 2: Bài tập 5/T69-SGK Gv treo bảng phụ hình bài tập H: Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA và OB là góc nào? H: Dựa vào cơ sở nào ta tính được số đo của góc đó? Gọi hs lên trình bày Cho hs làm ra bảng phụ để tính số đo của cung AnB và cung AmB Các nhóm treo bảng phụ Hs quan sát và vẽ hình vào vở Hs tính số đo của góc AOB Hs làm việc theo nhóm Các nhóm treo bảng nhóm => a) Tính số đo góc AOB b) Tính số đo mỗi cung AB Hoạt động 3: Bài tập 7/T69 Gv treo bảng phụ hình 12 Cho hs làm việc theo nhóm N1 câu a N2 câu b N3 câu c Các nhóm nhận xét bài làm Gv tổng kết cho điểm Học sinh quan sát hình và làm việc nhóm N1: Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo N2: Các cung nhỏ bằng nhau là N3: Hai cung lớn bằng nhau là: a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) Các cung nhỏ bằng nhau là c) Hai cung lớn bằng nhau là: Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã vận dụng trong bài hôm nay? Hs nêu các kiến thức đó E.Hướng dẫn về nhà. Ôn tập lại các kiến thức đã vận dụng Làm bài tập 6, 8, 9 SGK Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Liên hệ giữa cung và dây Tiết 39. liên hệ giữa cung và dây A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung ” - Phát biểu đợc các định lý 1 và 2, chứng minh đợc định lý 1 . - Hiểu đợc vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong hai đờng tròn bằng nhau . Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu , bộ dụng cụ vẽ hình. HS: + Đọc SGK, Soạn bài mới C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Vẽ đường tròn (O) và vẽ dây AB. Hãy nêu các cung mà dây AB tạo ra D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về cung căng dây, dây căng cung Sau khi hs làm bài xong gv chỉ vào hình và giới thiệu về cung căng dây, dây căng cung Hs quan sát nghe và tự ghi vở Hoạt động 2: Định lí 1 Gv cho hs đọc định lí. Gv vẽ hình và yêu cầu hs vẽ hình và nêu công thức rút ra từ định lí Cho hs chứng minh định lí Gv hướng dẫn hs cách chứng minh định lí Gọi 2 hs lên bảng trình bày bài Gv nhận xét và đánh giá Hs đọc định lí Hs vẽ hình và viết công thức tổng quát từ hình vẽ Hs nghe hướng dẫn và chứng minh định lí. HS1: vì OA = OC; OB = OD () => AB = CD HS2: vì OA=OC; OB=OD; AB=CD => => Định lí 1 a) b) ?1. Hãy chứng minh định lí trên Hoạt động 3: Định lí 2 Cho hs đọc định lí Cho hs vẽ hình Yêu cầu hs làm ?2 Gọi 2 hs lên bảng viết công thức tổng quát có được từ định lí Gv nhận xét đánh giá Hs đọc định lí Hs vẽ hình Hs làm ?2 HS1: a) HS2: a) Định lí ?2 Xem hình và viết giả thiết kết luận a) a) Hoạt động 4: Củng cố H: Nhắc lại các định lí đã học? Cho hs làm bài tập 10/T71 Gv gọi hs lên vẽ hình và nêu cách vẽ H: Theo cách vẽ như vậy dây AB có độ dài là bao nhiêu? H: Vậy ta làm ntn để chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau như hình vẽ Hs nhắc lại 2 định lí Hs làm bài tập Hs lên vẽ hình và nêu cách vẽ Hs tính AB = 2cm Hs dựa vào đó để tnêu ra cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau E.Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định lí Làm bài tập 11; 12; 13; 14/T72 Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Góc nội tiếp Tiết 40. góc nội tiếp A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - HS nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc định nghĩa về góc nội tiếp . - Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc nội tiếp . - Biết cách phân chia trờng hợp . - Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh đợc các hệ qủa của định lý trên . Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh Thái độ - Học sinh tự giác, tích cực, hào hứng trong học tập B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Lựa chọn phát biểu sai trong các câu sau: Trong một đường tròn hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của dây cung thì chia đôi cung đó Trong một đường tròn, đường thẳng vuông góc với một dây cung thì nó đi qua tâm của đường tròn. Trong một đường tròn, dây cung càng lớn thì khoảng cách từ tâm đường tròn tới dây cung càng nhỏ. Cho hs làm và thu bài của 3 hs để chấm D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định nghĩa Gv giới thiệu và cho hs nêu định nghĩa góc nội tiếp Cho hs đọc định nghĩa góc nội tiếp Gv vẽ hình minh hoạ Cho hs làm ?1 Gv treo bảng phụ Gọi 6 hs giải thích 6 hình Cho hs nhắc lại định nghĩa góc nội tiếp Cho hs làm ?2 Cho học sinh hoạt động nhóm Các nhóm nêu kết quả tìm được Hs nghe giới thiệu và nêu định nghĩa góc nội tiếp Hs đọc định nghĩa Hs vẽ hình minh hoạ Hs làm ?1 Hs làm ?2 Các nhóm làm việc và thu được kết quả: Góc BAC ở cả 3 trường hợp đều bằng một nửa sđ của cung bị chắn BC Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó ?1. ?2. Hoạt động 2: Định lí Cho hs đọc định lí Gv khẳng dịnh lại định lí Cho hs chứng minh định lí Gv hướng dẫn hs cách chứng minh định lí theo 3 trường hợp Cho hs quan sát cách chứng minh hai trường hợp trong SGK Yêu cầu hs đọc và hiểu cách chứng minh hai trường hợp đó và nghĩ cách chứng minh phần c Gọi hs nêu cách chứng minh phần c Gv nhận xét đánh giá Hs đọc định lí Hs ghi định lí Hs quan sát hình và xem phầm chứng minh trong sgk Hs trình bày lại cách chứng minh định lí Hs chứng minh phần c vẽ dây AD sao cho O nằm trong góc CAD Ta có sđ sđ sđ() =>sđ Định lí Chứng minh a) Tâm đường tròn nằm trên một cạnh của góc b) Tâm đường tròn nằm bên trong của góc c) Tâm đường tròn nằm bên ngoài của góc Hoạt động 3: Hệ quả Cho hs đọc hệ quả Gv nhắc lại các hệ quả đó Cho 4 hs lên bảng vẽ hình minh hoạ cho các hệ quả đó Hs đọc hệ quả Hs ghi hệ quả Hs vẽ hình minh hoạ cho các hệ quả đó Hệ quả a) b) c) d) ?3. Vẽ hình minh hoạ Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các kến thức đã học trong bài hôm nay Bài tập 15/T75 Gv treo bảng phụ Cho hs đọc đề bài và nêu câu trả lời Bài tập 16/T75 Cho hs đọc yêu cầu của đề bài Gv treo bảng phụ hình Hs nhắc lại các kiến thức: định nghĩa, định lí, hệ quả Hs đọc đề bài và lựa chọn phương án trả lời Hs làm bài tập Biết =300 Ta tính được=1200 b) Biết =1360 Ta tính được =340 E.Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định nghĩa, định lí và hệ quả Làm bài tập 16, 17, 18/T75 Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Luyện tập Tiết 41. luyện tập A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về góc nội tiếp, số đo của cung bị chắn, chứng minh các yếu tố về góc trong đờng tròn dựa vào tính chất góc ở tâm và góc nội tiếp. Kĩ năng - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý, hệ quả về góc nội tiếp trong chứng minh bài toán liên quan tới đờng tròn. Thái độ - Học sinh tích cực, chủ động giải bài tập B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Cho tam giác ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O), ở hình bên. Gọi AA’, BB’, CC’ là các đường kính của đường tròn (O). Nối các cung tương ưóng với số đo bằng độ của chúng được liệt kê ở hai cột sau Cung Số đo A. B. C. D. 2400 3000 1200 1800 D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 19/ T75 Cho hs đọc đề bài Cho hs vẽ hình H: Để chứng minh SH vuông góc với AB ta cần chứng minh điều gì? H: Điểm H có điều gì đặc biệt? Cho hs trình bày bài Hs đọc đề bài Hs vẽ hình Hs nêu cách chứng minh SH vuông góc với AB Điểm H là giao điểm của hai đường cao của tam giác Ta chứng minh được SH là đường cao của tam giác SAB vậy SH vuông góc với AB Hoạt động 2: Bài tập 21/T76 Cho hs đọc đề bài Gọi hs lên bảng vẽ hình H: Em hãy dự đoán về tam giác NBM? H: Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh như thế nào? H: Hãy chứng minh hai góc của tam giác NBM bằng nhau? Gọi hs lên trình bày Hs đọc đè bài Hs lên vẽ hình Hs dự đoán tam giác NBMcân Hs nêu cách chứng minh Hs lên trình bày bài Hoạt động 3: Bài tập 23/T76 Cho hs đọc đề bài Gv nêu hai trường hợp xẩy ra Gv treo bảng phụ hai trường hợp và yêu cầu hs làm bài theo hai trường hợp Gv hướng dẫn hs cách làm bài Chia lớp thành 2 nhóm làm theo hai trường hợp Gv nhận xét đánh giá bài làm của các nhóm Hs đọc đề bài Học sinh quan sát và nghe gv hướng dẫn Các nhóm làm bài N1: Xét M nằm ngoài đường tròn =>MA.MB=MC.MD N2: Xét trường hợp M nằm trong đường tròn => => MA.MB=MC.MD E.Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã chữa và học kĩ các kiến thức có liên quan Làm bài tập 20, 22, 24, 25/T76 Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Tiết 42. góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Nhận biết đợc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . - Phát biểu và chứng minh đợc định lý về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung . - Biết phân chia các trờng hợp để chứng minh định lý . - Phát biểu đợc định lý đảo và chứng minh đợc định lý đảo . Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Thái độ - Học sinh có sự liên hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp về số đo của góc với số đo cung bị chắn - Tích cực, chủ động trong học tập B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Vẽ đường tròn (O), tiếp tuyến Ax, vẽ dây cung AB Cho biết các cung tạo thành khi vẽ dây AB D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Gv giới thiệu và yêu cầu hs nêu góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung H: Thế nào là góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung? Gv giới thiệu cung bị chắn cảu góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung Cho hs làm ?1 Gv treo bảng phụ Cho hs làm ?2 Số đo của cung bị chắn bằng một nửa số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Hs nghe gv giới thiệu Hs khái quát lên góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Hs nghe gv giới thiệu cung bị chắn của góc tạo bởi tai tiếp tuyến và dây cung Hs trả lời ?1 Hs làm ?2 ?1. ?2. a) Vẽ góc BAx tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp sau: b) Trong mỗi trường hợp ở câu a hãy cho biết số đo của cung bị chắn Hoạt động 2: Định lí Gv khái quát từu nhận xét ở ?2 lên thành định lí Cho hs đọc định lí Cho hs xem phần chứng minh và nêu lên cách chứng minh Phần c về nhà chứng minh Cho hs làm ?3 Gv treo bảng phụ và y/c hs so sánh Hs nêu lại định lí Hs xem phần chứng minh và nêu lại cách chứng minh định lí theo hai trường hợp Hs làm ?3 sđ=sđ (ĐL) sđ=sđ(Góc nội tiếp) Định lí a) Trường hợp tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB b) Trường hợp tâm O nằm bên ngoài góc BAx Hoạt động 3: Hệ quả Từ ?3 gv khái quát lên hệ quả Cho hs đọc hệ quả Hs đọc hệ quả Hệ quả (SGK-79) Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài Cho hs làm bài tập 27 H: Để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm ntn? Cho hs lên trình bày bài Gv nhận xét và đánh giá Cho hs làm bài tập 28 Gọi hs đọc đề bài và cho hs vẽ hình H: Để chứng minh hai đường thẳng song song ta chứng minh ntn? Cho hs trình bày bài Gọi hs khác nhận xét Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học trong bài Hs làm bài tập 27 Hs nêu phương pháp chứng minh hai góc bằng nhau (vì cùng bằng ) Hs làm bài 28 Hs nêu phương pháp chứng minh và đứng tại chỗ trình bày bài làm Hs khác nêu nhận xét và bổ sung Bài tập 27 Bài tập 28 E.Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các định ls và hệ quả Làm bài tập 29, 30, 31/T79 Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Luyện tập Tiết 43. luyện tập A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : Kiến thức - Củng cố các định lí, hệ quả của góc giữa tia tiếp tuyến và một dây Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung - Rèn kĩ năng áp dụng các định lí, hệ quả của góc giữa tia tiếp tuyến và một dây vào giải bài tập, rèn luyện kĩ năng vẽ hình, cách trình bày lời giải bài tập hình Thái độ - Hiểu những ứng dụng thực tế và vận dụng đợc kiến thức vào giải các bài tập thực tế. B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu + Bảng phụ HS: + Đọc SGK + Bảng nhóm C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F theo thứ tự cùng nằm trên một đường tròn trong đó A, C, E là các đỉnh của một tam giác đều 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? 2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. BE là tia phân giác của góc ABC B. CA là tia phân giác của góc BCD C. FC là tia phân giác của góc AFE D. AD là tia phân giác của góc CDE D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài 31/T79 Cho hs đọc đề bài Gọi hs lên bảng vẽ hình Hs dưới lớp vẽ hình vào vở H: góc ABC và góc BAC có đặc điểm gì? Các góc này chắn những cung nào? H: Em có nhận xét gì về tam giác OBC? H: Nêu cách tính góc ABC? H: Nêu cách tính góc BAC? H: Trong bài này em đã sử dụng kiến thức nào để làm? Hs đọc đề bài Hs vẽ hình Hs nêu nhận xét về góc ABC và góc BAC Hs chứng minh tam giác OBC là tam giác đều Hs tính góc ABC Hs nêu phương pháp tính góc BAC? Hoạt động 2: Bài 32/T80 Cho hs đọc đề bài Gọi hs lên bảng vẽ hình Hs dưới lớp vẽ hình vào vở H: Biểu diễn tổng hai góc BTP và TPB theo một góc? H: Tổng ba góc đó bằng góc nào? H: Trình bày lại cách chứng minh bài toán này? H: trong bài toán này em đã sử dụng những kiến thức nào để chứng minh điều đó? Hs đọc đề bài Hs vẽ hình Hs nêu sự chứng minh theo hướng dẫn của gv Hs trình bày bài Mà Và ( D POB cân) Hoạt động 3: Bài 33/T80 Cho hs đọc đề bài Gv vẽ hình Y/c hs vẽ hình vào vở H: Để chứng minh được đẳng thức này ta chứng minh điều già? H: Hãy c/m ? H: Bài toán cho MN // At cho ta biết điều gì? Cho hs trình bày bài. H: Trong bài tập này đã nhắc lại các kiến thức nào? Hs đọc đề bài Hs vẽ hình Hs cùng gv lập sơ đồ chứng minh bài toán Hs trình bày bài Hs trả lời E.Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập Làm bài tập 34, 35/T80-SGK Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Tuần 24 10/02 – 15/02 Kớ duyệt ngày 24 thỏng 01 năm 2014 Hiệu phú Đinh Thị Sinh Ngày dạy: 15/2 Tiết 45. góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Nhận biết đợc góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn . - Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo góc của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . Kĩ năng : - Chứng minh đúng, chặt chẽ. Trình bày chứng minh rõ ràng . Thái độ : - Học sinh tích cực, có hứng thú trong tiết học B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu, bộ dụng cụ vẽ hình. HS: + Đọc SGK, soạn bài mới. C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Chọn đáp án đúng nhất Cho đường tròn tâm O đường kính AB. M là điểm bất kì trên đường tròn. Tiếp tuyến tại B của (O) cắt tia AM tại I Câu 1: Kết quả nào sau đây là đúng? A. D BMI cân tại M B. D MOB vuông tại O C. D. Câu 2: Nếu thì sđ là: A. 600 B. 300 C. 450 D. Một kết quả khác D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Gv vẽ hình và y/c hs vẽ hình vào vở H: Nêu các góc tạo thành khi AB cắt CD? Gv nêu góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. H: Nhắc lại thế nào là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn? Gv giới thiệu về quy ước cung bị chắn của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn. Cho hs đọc định lí H: Hãy nhìn vào hình vẽ và viết công thức có được từ định lí? Cho hs làm ?1 H: Em hãy biểu diễn góc BEC theo hai góc nội tiếp? H: Em hãy tính hai góc nội tiếp đó theo hai cung chắn đó? Gọi hs trình bày hoàn chỉnh bài làm. Hs vẽ hình vào vở Hs nêu 4 góc tạo thành Hs nghe gv giới thiệu về góc có đinht ở bên trong đường tròn. Hs nêu lại khái niệm Hs nghe gv quy ước Hs đọc định lí. Hs viết công thức có được từ hình vẽ. (sđ+sđ) Hs chứng minh định lí Có (…) Có: sđ Và Vậy (sđ+sđ) Góc có đỉnh bên trong đường tròn là góc… Quy ước: Định lí: (SGK/T81) (sđ+sđ) ?1 Chững minh định lí Hoạt động 2: góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. Gv treo hình 33, 34, 35 và y/c hs quan sát. Gv nêu góc có đỉnh nằm ở ngoài đường tròn trong 3 trường hợp. H: Thế nào là góc có đỉnh nằm ở ngoài đường tròn? Gv giới thiệu về cung bị chắn của góc có đỉnh nằm ở ngoài đường tròn. Cho hs đọc định lí H: Hãy nhìn vào hình vẽ và viết công thức có được từ định lí? Cho hs làm ?2 H: Trong trường hợp 1 em hãy biểu diễn góc BEC theo hai góc nội tiếp? Hãy tính hai góc đó theo hai cung chắn? H: Trong trường hợp 2 hãy biểu diễn góc BEC theo góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Hãy tính hai góc đó theo hai cung chắn? H: Trong trường hợp 3 hãy biểu diễn góc BEC theo 2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Hãy tính hai góc đó theo hai cung chắn? Gọi hs trình bày hoàn chỉnh bài làm. Hs quan sát hình vẽ Hs nghe gv giới thiệu và nêu khái niệm. Hs nghe gv giới thiệu Hs đọc định lí Hs nêu ra các công thức có được từ hình vẽ Hs làm ?2 TH1: TH2: TH3: Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn là … Định lí: (SGK/T81) ?2 Chứng minh định lí TH 1: (sđ-sđ) TH2: (sđ-sđ) TH3: (sđ+sđ) Hoạt động 3: Củng cố Cho hs nhắc lại các khái niệm và định lí đã học Cho hs làm bài tập 36/T82 H: Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta cần chứng minh ntn? H: Hãy nêu cách chứng minh hai góc đó bằng nhau? Gọi hs trình bày bài. Hs nhắc lại các khái niệm và định lí Hs làm bài tập HS: để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta chứng minh hai góc bằng nhau Hs chứng minh E.Hướng dẫn về nhà. Học thuộc các khái niệm và định lí Làm bài tập 37; 38; 39/T82, 83 Gv hướng dẫn hs các bài tập Chuẩn bị bài luyện tập Ngày dạy: 15/2 Tiết 46. luyện tập A.Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức - Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong , bên ngoài đờng tròn . - Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn , ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập . Kĩ năng - Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý . Thái độ - Học sinh có ý thức tự giác trong học tập B.Chuẩn bị. GV: + Nghiên cứu tài liệu , bộ dụng cụ vẽ hình. HS: + Đọc SGK, + Soạn bài mới. C.Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Chọn phát biểu em cho là đúng nhất Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh là tâm đường tròn đó. Góc ở tâm một đường tròn là góc có 2 cạnh là hai bán kính của đường tròn đó Góc ở tâm một đường tròn là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn đó Ba phát biểu trên đều đúng 2. Cho 4 điểm A, B, C, D theo thứ tự thuộc đường tròn (O). Hãy điền vào chỗ trống các góc thích hợp để được đẳng thức đúng: A. B. C. D. D.Nội dung bài học. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt - Nêu k/n và tính chất của góc có đỉnh nằm trong, nằm ngoài đường tròn ? I/ Kiến thức cần nhớ (GV ghi nên bảng k/n và các t/c) II/ Luyện tập Hoạt động 1: Bài 39/T83 Cho hs đọc đề bài Gv vẽ hình lên bảng Gv cùng hs nêu ra phương pháp làm bài tập Gọi 1 hs lên bảng trình bày Hs dưới lớp trình bày vào vở H: Trong bày tập này em đã sử dụng kiến thức nào để làm bài toán này? Hs đọc đề bài Hs vẽ hình vào vở Hs nêu phương pháp làm bài và cách trình bày bài ES = EM í D EMS cân í Hs nêu kiên thức áp dụng trong bài. Chứng minh Hoạt động 2: Bài 40/T83 Cho hs đọc đề bài Gv vẽ hình lên bảng

File đính kèm:

  • docGA Hinh 9C32014.doc
Giáo án liên quan