Giáo án Hình học 9 - Tiết 38 : Luyện Tập

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức Củng cố lại các khái niệm về góc ở tâm , số đo cung . Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo cung và so sánh các cung .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gic, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị của thày và trò :

1. Giáo viên: Giải bài tập trong Sgk - 69 lựa chọn bài tập để chữa . Thước kẻ , com pa, bảng phụ.

2. Học sinh: Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý về góc ở tâm và số đo cung . Giải bài tập trong Sgk - 69

III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy.

IV. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số lớp 9B:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu cách xác định số đo của một cung . So sánh hai cung .

- Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ?

- Giải bài tập 2 ( 69 - sgk )

3. Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tiết 38 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 38 Ngày giảng: luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức Củng cố lại các khái niệm về góc ở tâm , số đo cung . Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính số đo cung và so sánh các cung . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gic, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của thày và trò : 1. Giáo viên: Giải bài tập trong Sgk - 69 lựa chọn bài tập để chữa . Thước kẻ , com pa, bảng phụ. 2. Học sinh: Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý về góc ở tâm và số đo cung . Giải bài tập trong Sgk - 69 III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động tư duy. IV. Tiến trình dạy học : 1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số lớp 9B: 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách xác định số đo của một cung . So sánh hai cung . Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ? - Giải bài tập 2 ( 69 - sgk ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - D AOT có gì đặc biệt đ ta có số đo của góc AOB là bao nhiêu đ số đo của cung lớn AB là bao nhiêu ? * Hoạt động 2 : - GV ra bài tập 5 ( 69) gọi HS đọc đề bài vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Có nhận xét gì về tứ giác AMBO đ tổng số đo hai góc AMB và AOB là bao nhiêu đ góc AOB = ? - Hãy tính góc AOB theo gợi ý trên . HS lên bảng trình bày , GV nhận xét và chữa bài . - Góc AOB là góc ở đâu đ có số đo bằng số đo của cung nào ? - Cung lớn tính như thế nào ? * Hoạt động 3 : - GV ra tiếp bài tập 6 ( sgk - 69) gọi HS vẽ hình và ghi GT , KL ? - Theo em để tính góc AOB , cung AB ta dựa vào điều gì ? Hãy nêu phương hướng giải bài toán . - D ABC đều nội tiếp trong đường tròn (O) đOA , OB , OC có gì đặc biệt ? - Tính góc OAB và OBA rồi suy ra góc AOB . - Làm tương tự với những góc còn lại ta có điều gì ? Vậy góc tạo bởi hai bán kính có số đo là bao nhiêu ? - Hãy suy ra số đo của cung bị chắn . Giải bài tập 4 ( sgk - 69) Giải : Theo hình vẽ ta có : OA = OT và OA ^ OT đ D AOT là tam giác vuông cân tại A đ đ Vì góc AOB là góc ở tâm của (O) đ sđ đ sđ Giải bài tập 5 ( Sgk - 69 ) GT : Cho (O) ; ( MA , MB) ^ ( OA , OB ) KL : a) b) sđ ; sđ Giải : a) Theo gt có MA , MB là tiếp tuyến của (O) đ MA ^ OA ; MB ^ OB đ Tứ giác AMBO có : đ b) Vì góc AOB là góc ở tâm của (O) đ sđ đ sđ Giải bài tập 6 ( Sgk - 69 ) GT : D ABC đều nội tiếp trong (O) KL : a) b) sđ Giải : a) Theo gt ta có D ABC đều nội tiếp trong (O) đ OA = OB = OC AB = AC = BC đ D OAB = D OAC = D OBC đ Do D ABC đều nội tiếp trong (O) đ OA , OB , OC là phân giác của các góc A , B , C . Mà đ đ b) Theo tính chất góc ở tâm và số đo của cung tròn ta suy ra : sđ = sđ= sđ = 1200 4. Củng cố Nêu định nghĩa gó ở tâm và số đo của cung . Nếu điểm C ẻ cung AB đ ta có công thức nào ? Giải bài tập 7 ( sgk - 69 ) - hình 8 ( sgk ) + số đo của các cung AM , BN , CP , DQ bằng nhau cùng có một số đo . + Các cung nhỏ bằng nhau là : + cung lớn BPCN bằng cung lớn PBNC ; cung lớn AQDN bằng cung lớn QAMD 5. Hướng dẫn : Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý . Xem lại các bài tập đã chữa . Giải tiếp các bài tập còn lại trong Sgk - 69 , 70 ( BT 8 ; 9 ) BT 8 ( Dựa theo định nghĩa so sánh hai cung ) BT 9 ( áp dụng công thức cộng cung ) V. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc