Giáo án Hình học 9 Tiết 47-56 - Bùi Thị Lan

HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo để giải bài toán

Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình

Biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích

 

doc43 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 47-56 - Bùi Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiÕt 47. LuyƯn tËp. Ngµy so¹n:23-02-2007 Ngµy d¹y: I . Mục tiêu : HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc , biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo để giải bài toán Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình Biết trình bày lời giải bài toán quỹ tích II . Chuẩn bị : GV : bảng phụ HS : Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp , tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác , các bước của bài toán dựng hình bài toán quỹ tích III . TiÕn tr×nh d¹y-häc. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Phát biểu quỹ tích cung chứa góc Nếu thì quỹ tích của điểm M là gì ? Chữa bài 44 /86 sgk GV đưa hình vẽ lên bảng phụ HS chữa bài HS 2 : Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC bằng 6 cm GV yêu cầu cả lớp dựng vào vở GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 49 / 87 sgk HS đọc đề bài GV đưa hình dựng tạm lên bảng để hướng dẫn hs phân tích bài toán -Giả sử D ABC dựng được có BC = 6cm Ah = 4 cm , ta nhận thấy cạnh Bc = 6 cm dựng được ngay . Đỉnh A phải thoả mãn những điều kiện gì ? -Vậy A phải nằm trên những đường nào ? Bài 50 /87 Sgk a ) Chứng minh góc AIB không đổi b ) Tìm tập hợp điểm I 1 . Phần thuận : Có AB cố định không đổi , vậy điểm I nằm trên đường nào ? GV vẽ hai cung AmB và A’mB GV : Điểm I có thể chuyển động trên cả hai cung này được không ? Nếu M trùng A thì I ở vị trí nào ? Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và P’m’B 2 . Phần đảo : GV : Lấy điểm I’ bất kì thuộc cung PmB hoặc P’m’B . NốiAI’ cắt đường tròn đường kính AB tại M’ . Nối M’B , hãy c/m M’I’ = 2 M’B 3 . Kết luận : Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung PmB và P’m’B chúa góc 260 34’ dựng trên đoạn thẳng AB ( PP’ ^ AB tại A ) GV nhấn mạnh : Bài toán quỹ tích đầy đủ phải làm các phần : -Chứng minh phần thuận , giới hạn ( nếu có ) -Chứng minh đảo -Kết luận quỹ tích Nếu câu hỏi của bài toán là : điểm M nằm trên đường nào thì chỉ làm chứng minh phần thuận , giới hạn ( nếu có ) . Bài 51 GV đưa hình vẽ lên bảng phụ Yêu cầu Hs thảo luận nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày GV nhận xét bài làm của các nhóm HS trả lời Bài 44 : D ABC có: D IBC có: Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới góc 1350 không đổi . Vậy quỹ tích của điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC ( Trừ B và C ) . HS2 : Dựng hình -Vẽ trung trực d của đoạn thẳng BC . -Vẽ Bx sao cho -Vẽ By ^ Bx , By cắt d tại O -Vẽ cung tròn BmC , tâm O bán kính OB -Cung BmC là cung chứa góc 400 dựng trên đoạn thẳng BC = 6 cm . HS nhận xét bài làm của bạn. HS : Đỉnh A nhìn BC dưới một góc bằng 400 và A cách BC một khoảng bằng 4 cm -A phải nằm trên cung chứa góc 400 vẽ trên BC và A phải nằm trên đường thẳng // BC , cách BC 4 cm . HS dựng hình vào vở Trình bày rõ bước dựng HS : +dựng đoạn thẳng BC = 6 cm . +Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC . +Dựng đường thẳng xy // BC , cách BC 4 cm . xy cắt cung chứa góc tại A và A’ +Nối AB , AC , D ABC hoặc D A’BC là tam giác cần dựng HS đọc đề bài vẽ hình ghi gt , kl HS trình bày câu a ( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) Trong tam giác vuông BMI có : Vậy HS : AB cố định , không đổi , vậy I nằm trên hai cung chứa góc 260 34’ dựng trên AB . HS vẽ cung AmB và A’mB HS : Nếu M trùng với A thì cát tuyến AM trở thành tiếp tuyến PAP’ , khi đó I trùng P hoặc P’ . HS : vì I’ nằm trên cung chứa góc 260 34’ vẽ trên AB . Trong tam giác vuông BM’I có : tg I = tg 260 34’hay M’I’ = 2 M’B HS thảo luận nhóm Ho¹t ®éng 3: Hướng dẫn về nhà. Bài tập 52 / 87 sgk Bài 35 , 36 / 78 , 79 SBT Đọc trước bài tứ giác nội tiếp …………………………………………………………………………………………………………….. tiÕt 48 TỨ GIÁC NỘI TIẾP Ngµy so¹n:25-02-2007 Ngµy d¹y: I . Mục tiêu : HS nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp Biết được có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được ( điều kiện ắt có và đủ ) Sử dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành Rèn khả năng nhận xét tư duy lô gíc cho HS II . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Đồ dùng học tập III .TiÕn tr×nh d¹y-häc. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : Khái niệm tứ giác nội tiếp : GV : các em đã được học về tam giác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ được đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác . Vậy với tứ giác thì sao ? Có phải bất kỳ tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó . GV vẽ và yêu cầu HS cùng vẽ : -Đường tròn tâm 0 . -Tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó . GV : Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn . Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ? Hãy đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp đường tròn GV : Tứ giác nội tiếp đường tròn còn gọi tắt là tứ giác nội tiếp . GV : Em hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau : Hỏi : Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn ( O ) không ? Vậy tứ giác MADE có nội tiếp được đường tròn khác không ? Vì sao ? Hỏi : Trên hình 43 , 44 SGK có tứ giác nào nội tiếp ? GV : Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào . Hoạt động 2 (10 phĩt) 2 . Định lý GV : ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có những tứ giác gì ? GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi gt , kl của định lí . GV : Hãy chứng minh định lí . HS làm bài 53 tr 89 SGK GV đưa lên bảng phụ Hoạt động 3 : Định lý đảo( 8 phĩt) GV yêu cầu HS đọc định lý đảo trong SGK GV : Vẽ tứ giác ABCD có = 1800 yêu cầu HS ghi gt , kl của định lí . Gợi ý : Qua 3 đỉnh A, B , C của tứ giác ta vẽ đường tròn ( O ) . Để tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp , cần chứng minh điều gì ? Hai điểm A và C chia đường tròn thành hai cung ABC và AmC . Có cung ABC là cung chứa góc B dựng trên đoạn thẳng AC . Vậy cung AmC là cung chứa góc nào dựng trên đoạn AC ? Tại sao đỉnh D lại thuộc cung AmC ? Kết luận tứ giác ABCD ? GV : Định lý đảocho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp . GV : Hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8 , tứ giác nào nội tiếp được ? Vì sao ? Hoạt động 4 : Luyện tập củng cố(15 phĩt) Bài 1 : Cho D ABC , vẽ các đường cao AH , BK , CF . hãy tìm các tứ giác nội tiếp trong hình . Bài 2 : Bài 55 tr 89 SGK HS : Trả lời miệng : HS : Ghi bài Vẽ hình HS : Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn . HS : đọc định nghĩa SGK HS : Các tứ giác nội tiếp là : ABDE ; ACDE ; ABCD , vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn ( O ) HS : Tứ giác AMDE không nội tiếp được đường tròn ( O ) . Tứ giác AMDE không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào . Vì qua 3 điểm A , D , E chỉ vẽ được một đường tròn ( O ) HS : Trả lời . Gt tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) KL 1800 = 1800 HS : Chứng minh Ta có tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) Nên sđ ( Định lý góc nội tiếp ) sđ ( Định lý góc nội tiếp ) Þ sđ (+ ) Mà sđ + sđ= 3600 Nên 1800 Chứng minh tương tự ta có = 1800 HS : trả lời miệng bài 53 . Tứ giác ABCD : GT = 1800 KL tứ giác ABCD nội tiếp HS : Ta cần chứng minh đỉnh D cũng nằm trên đường tròn ( O ) . HS : Cung AmC là cung chứa góc 1800 - dựng trên đoạn thẳng AC . HS : Theo gt = 1800 Vậy D thuộc cung AmC . Do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn . HS nhắc lại nội dung hai định lý HS : Hình thang cân , hình chữ nhật , hình vuông là các tứ giác nội tiếp vì có tổng hai góc đối bằng 1200 HS : Trả lời : Các tứ giác nội tiếp là : AKOF ; BFOH ; HOKC ; vì vó tổng hai góc đối bằng 1800 Tứ giác BFKC có : Þ F và K cùng thuộc đường tròn đường kính BC Þ tứ giác BFKC nội tiếp vì có 4 đỉnh cùng thuộc đường tròn đường kính BC Tương tự ta có : AKHC ; AFHC nội tiếp HS : Ho¹t ®éng 4:H­íng dÉn vỊ nhµ( 2 phĩt) Học kỹ nắm vững định nghĩa , tính chất về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp Làm tốt các bài tập : 54 , 56 , 57 , 58 tr 89 sgk. Tiết 49 LUYỆN TẬP Ngµy so¹n:2-3-2007 Ngµy d¹y: I . Mục tiêu : Củng cố định nghĩa , tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Rèn kỹ năng vẽ hình , kỹ năng chứng minh hình , sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập . Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách II . Chuẩn bị : GV : bảng phụ HS : Bảng nhóm III . TiÕn tr×nh d¹y-häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phĩt) GV nêu yêu cầu kiểm tra . Phát biểu định nghĩa , tính chất về góc của tứ giác nội tiếp Chữa bài 58 tr 90 SGK a.Chøng minh tø gi¸c ABDC néi tiÕp. b.X¸c ®Þnh t©m cđa ®­êng trßn ®i qua bèn ®iĨm A, B, C, D. GV nhận xét cho điểm . Hoạt động 2 : Luyện tập( 35 phĩt) . Bài 56 tr 89 SGK §Ị bµi vµ h×nh vÏ ®­ỵc ®­a lªn trªn b¶ng phơ. Gv gợi ý : Gọi sđ . Hãy tìm mối liên hệ giữa với nhau và với x . Từ đó tính x . Tìm các góc của tứ giác ABCD . Bài 59 / 90/ sgk Gv gọi hs đọc đề bài , yêu cầu hs vẽ hình ghi gt , kl GV: Chøng minh AP = AD. GV: Hái thªm, nhËn xÐt g× vỊ h×nh thang ABCP? Bài 60 / 90 sgk. §Ị bµi vµ h×nh vÏ ®­ỵc tr×nh chiÕu lªn trªn b¶ng phơ. GV: H­íng dÉn chøng minh) QR//ST. GV : Trên hình có ba đường tròn ( O1 ) , ( O2 ) , (O3 ) , từng đôi một cắt nhau và cùng đi qua I , có P , I , R , S thẳng hàng Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trên hình ? -Để chứng minh QR // ST , ta cần chứng minh điều gì ? -Hãy chứng minh , từ đó rút ra mối liên hệ giữa góc ngoài và góc trong ở đỉnh đối diện của một tứ giác nội tiếp . GV : Lưu ý : Ngược lại tứ giác có một góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện thì nội tiếp được . Hoạt động 3 : Bài tập bỉ sung. Cho hình vẽ Có OA = 2 cm ; OB = 6 cm ; OC = 3 cm ; OD = 4 cm Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp . HS phát biểu HS: Ch÷a bài 58 tr 90 SGK D ABC đều Þ Có Do DB = DC Þ D DBC cân Þ Tứ giác ABCD có nên tứ giác ABCD nội tiếp được . b ) Vì nên tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn đường kính AD . Vậy tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A; B ; C ; D là trung điểm của AD . HS : - = 1800 ( vì tứ giác ABCD nội tiếp ) và ( theo t/c góc ngoài tam giác ) Þ 400 + x + 200 + x = 1800 Þ 2x = 1200 Þ x = 600 HS: -= 400 + 600 = 1000 = 200 + 400 = 600 HS : ta có ( t/c hình bình hành ) Có ( vì kề bù ) ( t/c của tứ giác nội tiếp ) ADP cân Nên AD = AP HS: -Hình thang ABCP có : Þ ABCP là hình thang cân . HS đọc đề bài vẽ hình ghi gt , kl HS : Trên hình có các tứ giác nội tiếp là PEIK QEIR , KIST . HS: Ta cần c/m HS : Có = 1800 ( hai góc kề bù ) Mà = 1800(t/c của tứ giác nội tiếp ) (1) Vậy một tứ giác nội tiếp có góc ngoài bằng góc trong ở đỉnh đối diện . -Aùp dụng nhận xét trên về tính chất của tứ giác nội tiếp Ta có ( 2 ) Và ( 3 ) Từ ( 1 ) ; (2 ) ;( 3 ) Þ Þ QR // ST Vì có hai góc so le trong bằng nhau . HS lên bảng giải , một hs làm dưới lớp . Xét D OAC và D ODB có chung Þ D OAC ø D ODB ( c-g-c ) Þ Mà Nên tứ giác ABCD nội tiếp Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn vỊ nhµ.(2 phĩt) Tổng hợp lại các cách chứng minh tứ giác nội tiếp . Bài tập 40 , 41 , 42 SBT Đọc trước bài :” Đường tròn ngoại tiếp –Đường tròn nội tiếp “ «ân lại đa giác đều. Tiết 50 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP Ngµy so¹n:2-3-2007 Ngµy d¹y: I . Mục tiêu : HS hiểu được định nghĩa , khái niệm , tính chất của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác . Biết bất kỳ một đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp . Biết vẽ tâm của đa giác đều ( Chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp ) , từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước . Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều , hình vuông , lục giác đều . II . Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Ôn tập khái niệm đa giác đều , cách vẽ tam giác đều , hình vuông , lục giác đều . Ôân tập khái niệm tứ giác nội tiếp , góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn , tỷ số lượng giác của góc 450 , 300 , 600 . III . TiÕn tr×nh d¹y-häc. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV đưa đề bài lên bảng phụ : Các kết luận sau đúng hay sai ? Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau . e ) ABCD là hình chữ nhật f ) ABCD là hình bình hành g ) ABCD là hình thang cân h ) ABCD là hình vuông GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2 : Định nghĩa : GV : Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp . Còn với đa giác thì sao ? GV đưa hình 49 lên bảng phụ và giới thiệu : Ta nói : Đường tròn ( O ; R ) là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD , và hình vuông ABCD là hình vuông nội tiếp đường tròn ( O ; R ) Đường tròn ( O ; r ) là đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD và ABCD là hình vuông ngoại tiếp đường tròn ( O ; r ) Hỏi : Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông ? GV : ta cũng đã học đường tròn ngoại , đường tròn nội tiếp một tam giác . Mở rộng các khái niệm trên , thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ? thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ? GV yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK GV : Quan sát hình 49 , em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ? Giải thích tại sao r = ? GV yêu cầu HS làm ? sgk GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn hs vẽ Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn ( O ) . Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách đó ( OI ) là r vẽ đường tròn ( O ; r ) Đường tròn này có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào ? Hoạt động 3 : Định lý : GV : Theo em có phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp đường tròn không ? Ta nhận thấy tam giác đều , hình vuông , lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp . Người ta đã chứng minh được định lý : GV nêu định lý Hoạt động 4 : Luyện tập Bài 62 tr 91 sgk Hỏi : Làm thế nào để vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC Hỏi : Nêu cách tính R ? ? Nêu cách tính r = OH ? Hỏi : Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp ( O ; R ) ta làm thế nào ? Bài 63 / 92 sgk GV yêu cầu hs đọc đề bài GV vẽ ba đường tròn có cùng bán kính R lên bảng , yêu cầu ba hs lên bảng trình bày HS làm bài vào vở GV chốt lại : Với đa giác đều nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Cạnh lục giác đều : a = R Cạnh hình vuông : a = R Cạnh tam giác đều a = R Từ kết quả trên hãy tính R theo a ? HS trả lời : a ) Đúng b ) Đúng c ) Sai d ) Đúng e ) Đúng f ) Sai g ) Đúng h ) Đúng 1 . Định nghĩa : HS : Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình vuông HS : Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông . HS : Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác . Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác . HS đọc định nghĩa HS : Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm . HS : Trong tam giác vuông OIC có I = 900 , C = 450 Þ r = OI = R . sin 450 = HS vẽ hình vào vở HS : Có tam giác AOB là tam giác đều ( do OA = OB và AOB = 600 ) nên AB = OA = OB = R = 2 cm Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2 cm HS : Có các dây AB = BC = CD = … Þ Các dây đó cách đều tâm . Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều . HS : Đường tròn ( O ; r ) là đường tròn nội tiếp lục giác đều . 2 . Định lý HS : Không phải bất kì đa giác nào cũng nội tiếp được một đường tròn . Hai HS đọc định lý SGK . HS vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3 cm Vẽ đường trung trực hai cạnh của tam giác ( hoặc vẽ hai đường cao , hai trung tuyến hoặc hai phân giác ) . Giao của hai đường này là O . vẽ đường tròn ( O ; OA ) Trong tam giác vuông AHB AH = AB sin 600 = ( cm ) R = AO = ( cm ) HS vẽ đường tròn ( O ; OH ) nội tiếp tam giác đều ABC r = OH = ( cm ) Qua các đỉnh A , B , C của tam giác đều , ta vẽ ba tiếp tuyến với đường tròn ( O ; R ) , ba tiếp tuyến này cắt nhau tại I , J , K . Tam giác IJK ngoại tiếp ( O ; R ) HS1 : cách vẽ lục giác đều như ? Hình lục giác đều : AB = R HS2 : Vẽ hai đường kính vuông góc AC ^ BD , rồi vẽ hình vuông ABCD Trong tam giác vuông AOB , có : AB = HS3 : Vẽ các dây bằng bán kính R , chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau . Nối các điểm chia cách nhau một điểm , được tam giác đều ABC Có AO = R Þ AH = R Trong tam giác vuông ABH . sin B = sin 600 = HS : Tính R theo a . Lục giác đều : R = a Hình vuông : R = Tam giác đều : R = Hướng dẫn về nhà : Nắm vững định nghĩa , định lí của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác . Biết vẽ lục giác đều , hình vuông tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ) , cách tính cạnh a và đa giác đều đó theo R và ngược lại R theo a Bài tập 61,64 / 91,92 sgk Tiết 51 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN –CUNG TRÒN Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: I .Mục tiêu : -HS cần nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C = 2pR , ( hoặc C = pd ) . -Biết cách tính độ dài cung tròn -Biết vận dụng công thức C = 2pR , d = 2R , = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải vài bài toán thực tế II . Chuẩn bị : GV bảng phụ HS bảng nhóm dụng cụ học tập III . TiÕn tr×nh d¹y-häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Hỏi : Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , đường tròn nội tiếp đa giác . Chữa bài 64 ( a , b ) GV nhận xét cho điểm Gvyêu cầu Hs làm miệng câu c Hoạt động 2 : Công thức tính độ dài đường tròn( 12 phĩt). GV : Nêu công thức tính chu vi hình tròn đã học ? GV : 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi ( kí hiệu là p ) Vậy C = p d Hay C = 2pR ( vì d = 2R ) GV hướng dẫn hs làm ?1 Tìm số p Lất một hình tròn bằng bìa cứng ( hoặc nhựa hay nắp chai hình tròn ) . Đánh dấu một điểm A trên đường tròn . Đặt điểm A trùng với điểm O trên một thước thẳng có vạch chia ( tới milimet ) . Ta cho hình tròn lăn một vòng trên thước đó ( đường tròn luôn tiếp xúc với cạnh thước ) . Đến khi điểm A lại trùng với cạnh thước thì ta đọc độ dài đường tròn đo được . Đo tiếp đường kính của đường tròn , rời điền vào bảng sau : Đường tròn ( O1 ) ( O2 ) ( O3 ) ( O4) Độ dài đường tròn 6,3cm 13cm 29cm 17,3cm Đường kính d 2cm 4,1cm 9,3cm 5,5cm 3,15 3,17 3,12 3,14 ? Nêu nhận xét Vậy số p là gì ? GV yêu cầu hs làm bài 65/ 94 sgk Vận dụng công thức d = 2 R C = pd HS làm bài Trả lời miệng a ) tứ giác ABCD là hình thang cân = 3600 – ( 600 + 900 + 1200 ) = 900 sđ= 450 ( Định lí góc nội tiếp ) sđ= 450 ( Định lí góc nội tiếp ) Þ AB // DC ( Hai góc so le trong bằng nhau ) Þ ABCD là hình thang Mà ABCD là hình thang nội tiếp nên la 2hình thang cân b ) ( đ/l góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ) Þ Þ AC ^ BD HS nhận xét c ) HS trả lời miệng sđ = 600 Þ AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp ( O ; R ) nên AB = R sđ = 900 Þ BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp ( O ; R ) BC = R Þ AD = BC = R sđ = 1200 Þ CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp ( O ; R ) CD = R 1 . Công thức tính độ dài đường tròn . HS : Chu vi hình tròn bằng đường kính nhân với 3,14 C = d . 3,14 vói C là chu vi hình tròn d là đường kính Hs thực hành với đường tròn mang theo Giá trị của tỉ số » 3,14 HS : Số p là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đường kính của đường tròn đó . HS làm bài tập , 2 hs lên bảng điền . R 10 5 3 1,5 3,18 4 d 20 10 6 3 6,37 8 C 62,8 31,4 18,84 9,42 20 25,12 Hoạt động 3 : Công thức tính độ dài cung tròn ( 12 phĩt). ? Đường tròn bán kính R có độ dài tính như thế nào ? -Đường tròn ứng với cung 3600 , vậy cung 10 có thể tính như thế nào ? -Cung n0 có độ dài là bao nhiêu ? GV ghi = Với là độ dài cung tròn . R : bán kính đường tròn N : số đo độ của cung tròn GV cho hs làm bài tập 66 / 95 a ) Yêu cầu hs tóm tắt đề bài Tính độ dài cung tròn b ) C = ? d = 650 mm Bài 67 đưa đề bài lên bảng phụ Gọi hs trả lời Hoạt động 4 : Tìm hiểu về số p GV yêu cầu hs đọc “ Có thể em chưa biết “/94 GV giải thích quy tắc ở Việt Nam “ Quân bát , phát tam , tồn ngũ , quân nhị “ nghĩa là lấy độ dài đường tròn (C ) quân bát : chia làm 8 phần ( ) Phát tam : bỏ đi ba phần Tồn ngũ : còn lại 5 phần ( ) Quân nhị : : Lại chia đôi ( ) Khi đó đường kính đường tròn : d = theo quy tắc đó , p có giá trị bằng bao nhiêu ? Hoạt động 5 : Củng cố – Luyện tập GV : Nêu câu hỏi . Nêu công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn Bài 69 / 95sgk Yêu cầu hs đọc đề tóm tắt bài toán Bánh sau : d1 = 1,672 (m ) Bánh trước d2 = 0,88 ( m ) Bánh sau lăn được 10 vòng Hỏi bánh trước lăn được mấy vòng ? Hỏi : Ta cần tính gì ? Hãy tính cụ thể 2 . Công thức tính độ dài cung tròn HS : +C = 2pR + +.n = HS : a ) n0 = 600 R = 2dm l = ? HS: = = (dm ) HS: C = pd

File đính kèm:

  • docHHT47-56.DOC