Giáo án Hình học 9 Tiết 7-9

I . MỤC TIÊU

· Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết tỷ số lượng giác của nó

· Sử dụng các định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác

· Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập #ó liên quan

 II . CHUẨN BỊ

 1 .Giáo viên :

 - Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập

 - Chuẩn bị thước thẳng , thước đo góc , eke , phấn màu , máy tính bỏ túi

 2 . Học sinh :

- Ôn tập công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn,các hệ thức lượng trong tam gác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau

- Chuẩn bị thước thẳng , thước đo góc , eke , compa

 

doc7 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tiết 7-9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4’ Tuần 4 : Ngày soạn : Tiết 7: Ngày dạy : LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết tỷ số lượng giác của nó Sử dụng các định nghĩa tỷ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập #ó liên quan II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập - Chuẩn bị thước thẳng , thước đo góc , eke , phấn màu , máy tính bỏ túi 2 . Học sinh : Ôn tập công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn,các hệ thức lượng trong tam gác vuông, tỷ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau Chuẩn bị thước thẳng , thước đo góc , eke , compa III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : Hs : Viết các tỉ số lượng giác của góc C của ABC vuông - Viết đúng……..3đ tại A .Biết Ĉ = 300 .Từ đó suy ra tỉ số của góc B ? Suy ra đúng….3đ Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? -Phát biểu …………2đ Nêu tỉ số lượng giác của một số góc đặc biệt ? Nêu đúng ………2đ 2 . Bài mới 8’ 25’ Gv : Yêu cầu Hs đọc đề bài 11.Sgk Gọi một em lên bảng sửa bài về nhà Hs : Cả lớp theo dõi , nhận xét Gv : Gọi Hs nêu cách đã thực hiện ? Gv : Hd lại và sửa sai như đáp án H : Hai góc A và B là hai góc như thế nào ? Từ đó nếu biết tỉ số lượng giác của góc B ta suy ra được tỉ số lượng giác của góc nào ? Vì sao ? Gv : Cho Hs luyện tập bài 13.Sgk H : Nêu cách dựng góc biết sin ? Hs : Một em lên bảng thực hiện H : Theo cách dựng thì góc là góc nào ? Vì sao ? Gv : Hd Hs cách chứng minh Sau đó Gv gọi Hs đứng tại chỗ nêu cách dựng cotg = ? Gv : Cho Hs làm bài 14.Sgk H : Theo em để chứng minh các côn' thức ở bài tập 14 ta làm thế nào ? H d: Nếu cho ABC vuông taị A góc B bằng .Căn cứ vào hình vẽ hãy chứng minh các công thức trên ? Gv : Cho Hs hoạt động nhóm , nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu d Gv:Kiểm tra hoạt động của các nhóm Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày Hd : Theo hình vẽ tg = ? màsin=? cos =? Từ đó = ? ? *)Tương tự cos2 + sin2 = ? ? Hs : Đọc đề bài 16.Sgk H : Đề bài cho biết yếu tố nào ? Yêu cầu tìm yếu tố nào ? Yêu cầu một Hs lên minh hoạ trên hình vẽ H:Cho x là cạnh đối diện của góc 600 Cạnh huyền bằng 8 vậy ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600 ? 1.Sửa bài về nhà B Bài11.Sgk / 76 1,2 m Giả) 0,9m Aùp dụng định lí pi ta go C A vào tam giác vuông ABC ta có AB = = ==1,5 sinB === 0,6 ; tg B = = =0,75 cos B = = = 0,8 ; cotgB == = Vì  + B = 900 nên SinA = cosB = 0,8 ; cosA = sinB = 0,6 tgA = cotgB = ; cotgA = tg B = 0,75 B. Luyện tập Bài 13.Sgk/77 Dựng góc nhọn, biết sin y 1 -Vẽ góc vuông xOy -Trên tia Oy lấy điểm M 3 sao cho OM =2 -Vẽ cung tròn (M,3) cắt N 0x tại N .Vậy góc ONM 0 x là góc cần dựng Thật vậy : ta có sin = sin ONM = = Bài 14.Sgk / 76 Chứng minh B tg = Ta có tg = A C Mà = = suy ra tg = d) sin2 + cos2 = 1 Thật vậy sin2 + cos2 = ( + ( = = =1(Vì AB2 +AC2 = BC2) Bài 16.Sgk /76 Giải x Vì sin600 = Mà sin600 = suy ra = Vậy x = 6’ 2’ 3.Củng cố – Luyện tập Gv : Nêu câu hỏi củng cố bài Ở bài tập 11 ngoài cách tính cosA như trên theo em còn có cách tính nào khác nữa không ? Nêu cách thực hiện ? Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác khác bằng cách nào ? Lưu ý khi biết góc nhọn ta có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn đó ngược lại khi biết tỉ số lượng giác ta có thể suy ra sốdo của góc đó Hs : Làm bài sau :Mỗi câu sau đây đúng hay sai ? sin600 = cos602 c) sin 52030’ = cos47030’ cos750 = sin 250 d) cotg820 = cotg280 4 .Hướng dẫn học ở nhà Về ôn lại công thức ,định nghỉa các tỉ số lượng giác của góc nhọn , quan hệgiữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau Về làm phần bài tập còn lại , tiết sau mang bảng số , máy tính bỏ túi 5’ Tuần 4 : Ngày soạn : Tiết 8 : Ngày dạy : BẢNG LƯỢNG GIÁC I . MỤC TIÊU Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Thấy được tính đồng biến của sin và tg,tính nghịch biến của cos và cotg (Khi 00 < < 900 ) Có kỹ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : Bảng số với 4 chữ số thập phân , máy tính bỏ túi Chuẩn bị bảng phụ ghi các ví dụ tra bảng trong Sgk 2 . Học sinh : Ôn tập các công thức , định nghỉa tỉ số lượng giác của một góc nhọn , quan hệgiữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau Bảng số với 4 chữ số thập phân , máy tính bỏ túi. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : Phát biểu tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? - Phát biểu đúng …………………4đ Vẽ ABC vuông tại B ,biết  = , Ĉ = .Viết - Viết đúng các hệ thức …6đ Các hệ thức lượng giác của góc và 2 . Bài mới : 5’ 25’ Gv :Giới thiệu Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII , IX , X từ trang 52 đến trang 58 Để lập bảng lượng giác người ta sử dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Gv : Cho Hs quan sát bảng H : Tại sao bảng sin và côsin , tang và côtang được ghép cùng một bảng ? Hd : Vì hai góc nhọn và phụ nhau H : Quan sát bảng trên em có nhận xét gì về tỉ số lượng giác của góc nhọn khi góc tăng từ 00 đến 900 ? Gv : Yêu cầu Hs đọc nhận xét trong Sgk Gv :Giới thiệu nhận xét trên là cơ sở cho việc sử dụng phần hiệu chính của bảng VIII và IX H : Vậy để tra bảng lượng giác ta làm như thế nào ? Gv : Hd Hs cách tra bảng lượng giác như Sgk Gv : Cho Hs đọc cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước trong Sgk H : Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước , là những bước nào ? Gv : Cho Hs làm ví dụ 1.Sgk H : Muốn tìm giá trị sin của góc 46012’ta tra bảng nào ? Nêu cách thực hiện ? Gv : Treo bảng phụ ghi sẵn mẫu 1.Sgk Hd : Hs tra bảng bằng cách tìm giao của hàng 460 và cột 12’là sin46012’ H : Vậy sin46012’ = ? Gv : Giới thiệu ví dụ 2 : Tìm cos 33014’ H : Muốn tìm cos 33014’ ta tra bảng nào và tra như thế nào ? H s :Nghiên cứu ví dụ trong Sgk H : Theo em muốn tìm cos 33014’ta làm như thế nào ? Vì sao ? Gv : Hd cách tra bảng và cách sử dụng phần hiệu chính như Sgk H : Vậy cos 33014’ bằng bao nhiêu ? Gv : Cho Hs làm ví dụ 3 với cách làm tương tự Hs :Hoạt động nhóm làm ?1.SGK Tương tự Gv cho Hs làm ví dụ 4.Sgk Tìm cotg 8032’ H : Nêu cách tra bảng để tìm cotg 8032’ ? Gv : Cho Hs làm ?2.Sgk H : Khi sử dụng bảng đối với những góc có số phút khác bội của 6 ta làm như thế nào ? H : Ở ví dụ 2 khi tìm cos 33014’ta có thể làm theo cách khác được không ? Vì sao ? Gv :Giới thiệu chú ý như Sgk 1.Cấu tạo của bảng lượng giác (Sgk) 2.Cách dùng bảng a)Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước (Sgk) Ví dụ 1 : Tìm sin46012’ Ta có sin46012’ 0,7218 Ví dụ 2: Tìm cos 33014’ Ta có cos 33014’ 0,8365 Ví dụ 3 : Tìm tg 52018’ Ta có tg 52018’ 1,2938 Ví dụ 4 : Tìm cotg 8032’ Ta có cotg 8032’6,665 *) Chú ý :(Sgk) 8’ 2’ 3.Củng cố – Luyện tập Gv : Lưu ý cho Hs cách sử dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn Gv :Giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác Hs : Dùng máy tính bỏ túi để tìm sin 25013’ ; cos 34015’ ; tg 16032’ ; cotg 56025’ Cho Hs làm bài tập 18.Sgk để củng cố 4 .Hướng dẫn học ở nhà Về tự cho ví dụ để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn Sử dụng thành thạo máy tính để tìm các tỉ số lượng giác Làm thêm bài tập trong Sbt 5. Rĩt Kinh nghiƯm 5’ Tuần 5 : Ngày soạn : Tiết 9 : Ngày dạy : BẢNG LƯỢNG GIÁC(tt) I . MỤC TIÊU - Học sinh được củng cố có kỹ năng tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng máy tính bỏ túi và bằng bảng số. - Có kỹ năng dùng bảng hay máy tính bỏ túi để tìm số đo một góc khi biết tỉ số lượng giác của nó. II . CHUẨN BỊ 1 .Giáo viên : - Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi, bảng phụ mẫu 5 và mẫu 6. 2 . Học sinh :Bảng số với 4 chữ số thập phân, máy tính bỏ túi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Kiểm tra bài cũ : Hs1 : Khi góc tăng từ 00 đến 900 thì tỉ số lượng giác của -Trả lời đúng ……………..6đ góc thay đổi như thế nào? Tìm sin 40012’ bằng bảng số. sin40012’0.6455…..…4đ Hs2 : - Làm bài tập 18 .Tìm b) cos52054’ -Kết quả b) 0.6032…3đ c) tg 630 c) 2.0145…………………..3đ d) cotg 25018’ d) 2.1155……………………4đ 2 . Bài mới : 17’ Gv: Đặt vấn đề về việc tìm số đo của một góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó. Hs : Đọc ví dụ 5 Sgk. H : ĐỂ tìm góc biết Sin = 0,7837 ta làm thế nào ? Gv:Đưa mẫu 5 lên hướng dẫn lại cách thực hiện Hs : Tra lại kết quả trong quyển bảng số Gv: Ta có thể tìm góc bằng máy tính bỏ túi . Gv: Hướng dẫn Hs dùng máy tính bỏ túi để làm ví dụ 5. -Máy tính fx 220 ta bấm như sau: Khi đó màn hình xuất hiện 51362.17 nghĩa là 510 36’2,17’’ Làm tròn - Đối với máy fx 500 A ta thực hiện bấm các phím sau: Làm tròn: Gv: Cho Hs làm ?3 Sgk / 81 yêu cầu Hs tra bảng và dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả. Kêùt quả : 18024 Gv : Giới thiệu phần chú ý trong Sgk Hs đứng tại chỗ đọc phần chú ý. Gv : Cho Hs làm ví dụ 6 ( tương tự ví dụ 1) H : Trong bảng số có số 0,4470 ở bảng sin không ? Vậy muốn tìm biết sin =0,4470 ta làm thế nào ? Gv : Treo bảng mẫu 6 và yêu cầu Hs tìm 2 số gần với số 0,4470 trong bảng ? Hd : Ta thấy 0,4462 < 0,4470 < 0,4478 sin 26030’ < sin <sin 26036’ Do đó 270 Gv : Cho Hs làm ?4 Sgk.Thảo luận theo nhóm Tìm góc nhọn biết cos =0,5547 Gv : Kiểm tra hoạt động của các nhóm Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày Lưu ý : Trình bày theo hai cách dùng bảng số và dùng máy tính Kết quả : 560 3.Củng cố – Luyện tập - Gv :Nhấn mạnh cho Hs cách dùng máy tính để tìm góc khi biết giá trị một trong các tỉ số lượng giác của nó. - H : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm góc khi biết sin ; cos ; tg ;cotg ta làm thế nào ? Làm bài kiểm tra 15’ Câu 1 :Chọn kết qủa đúng trong các kết quả sau đây B 2a Trên hình vẽ ta có a) cotg 600 = ; b)sin B = a C c)cos B =2a ;d) tg B = 2a2 A a Câu 2: Tìm số đo x trên hình vẽ x 2 8 Câu 3 :Không dùng bảng lượng giác hãy so sánh : a) tg 520 và sin 520 b) cos 580 và tg 320 *) Đáp án - Thang điểm : Câu 1 : Đáp án a)……………………………………………………………………………………………………………………………….3đ Câu 2: Đáp số x = 4…………………………………………………………………………………………………………………………3đ Câu 3 a) tg 520 > sin 520………………………………………………………………………………………………………………2đ b) cos 580 < tg 320……………………………………………………………………………………………………………..2đ 4 .Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại , nắm vững các kiến thức đã học - Đọc kỹ bài đọc thêm trang 81 Sgk,. A - Làm bài tập 21 Sgk và bài 40,41,42 trang 95 Sbt 9 Hd : Bài 42.Sgk (Bài tập khó ) 6,4 3,6 34 Sử dụng quan hệ giữa cạnh và các tỉ số B D lượng giác để tính cạnh ,hoặc góc theo yêu cầu C N 5. Rĩt Kinh nghiƯm 1.Tìm số đo của góc nhọn khi biêùt một tỉ số lượng giác của góc đó Ví dụ 5: Tìm góc nhọn ( làm tròn đến số phút ) biết Sin = 0,7837 Kết quả: 51036’ *) Chú ý : Sgk Ví dụ 6 : Tìm biết sin =0,4470 Kết quả 270

File đính kèm:

  • docSOAN-H t7.DOC