I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
- Tính các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 ; 450 ; 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đọc, đo, vẽ hình,
- Phát huy tính tích cực, tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình Học 9 - Trường THCS Vinh Quang - Tiết 6, 7, 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/09/2012
Tuần: 4
Tiết: 6
§2 . TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
- Tính các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 ; 450 ; 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đọc, đo, vẽ hình,
- Phát huy tính tích cực, tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước, eke, compa, phấn màu.
2. Học sinh:
- Thước, eke, compa, phấn màu, học thuộc các định lí.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ: ( 9 phút )
HS1: cho tam giác vuông :
+ Xác định vị trí các cạnh : kề, huyền, đối
+ Viết công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác
HS2: Cho tam giác ABC vuông tại C. Có AB=0,9m, BC=1,2m
Tính tỉ số lượng giác của các góc B, A.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
( 10 phút )
Qua ví dụ 1,2 cho thấy
Cho góc nhọn , ta tính được các tỉ số lượng giác của nó, ngược lại cho các tỉ số lượng giác ta có thể dựng được các góc đó.
VD3: Dựng góc nhọn biết
-Yêu cầu hs nêu cách dựng
-Hãy CM cách dựng
VD4: Dựng góc biết
-Yêu cầu hs thực hiện
- HS chú ý nghe giáo viên giới thiệu
-HS: Nêu cách dựng
-Dựng góc vuông xOy
-Trên tia Ox lấy OA=2
Oy lấy OB=3
Góc OBA là góc cần dựng
HS:
-HS nêu cách dựng
-Dựng góc vuông xOy
-Trên tia Ox lấy OM=1
-Vẽ cung tròn(M;2) cung này cắt Ox tại N
-Nối MN, góc ONM là góc cần dựng.
Chứng minh:
1.Định nghĩa
-VD3: Dựng góc nhọn biết
y
B
3
O 2 A x
VD4: Dựng góc nhọn biết .
y
M
O N x
* Chú ý (Sgk/74)
Hoạt động 2 : Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
( 13 phút )
-Yêu cầu hs làm
GV: các góc phụ nhau các tỉ số lượng giác mgh như thế nào?
-Từ đó GV giới thiệu định lý.
-GV cho hs làm VD5, VD6
- Góc 45o phụ với góc nào?
- Góc 30o phụ với góc nào?
-Gv giới thiệu phần chú ý
-HS thực hiện
-HS: trả lời như SGK
-HS nêu định lý
-HS: 45o phụ với 45o
60o phụ với 30o
-HS nghe
2.Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
A
B C
Định lí (Sgk/74)
VD5:
VD6:
* Chú ý (Sgk/74)
Hoạt động 3 : Củng cố.
( 10 phút )
- Cho HS nhắc lại định lí
- Hướng dẫn HS làm VD7
- Cho HS làm bài 11
- HS nhắc lại định lí
- Chú ý làm VD7
Bài 11 (Sgk/76):
AC=9dm, BC=12dm
Theo định lí Pytago ta có:
Vì là hai góc phụ nhau nên
Hoạt động 4 : Híng dÉn dỈn dß ( 2 phút )
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 12, 13; tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 03/09/2012
Tuần: 4
Tiết: 7
§2 . TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (TT)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững các công thức định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
- Tính các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 ; 450 ; 600
- Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau
- Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số lượng giác của nó
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đọc, đo, vẽ hình,
- Phát huy tính tích cực, tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước, eke, compa, phấn màu.
2. Học sinh:
- Thước, eke, compa, phấn màu, học thuộc các định lí.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số.
2) Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
HS1: Phát biểu định lí và làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Có và AB = 3cm, AC = 4cm. Tính các tỉ số lượng giác của rồi ?
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức.
( 7 phút )
-Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa và định lí bằng công thức dựa vào hình vẽ.
-HS: trả lời như SGK
1/ Định nghĩa:
2) Định lí:
Hoạt động 2 : Chữa bài tập.
( 30 phút )
Bài 11 (Sgk/76):
- Đã biết được cạnh nào của tam giác ABC ?
- Dựa vào định lí nào để tính cạnh AB ?
- Có được 3 cạnh, sẽ tính được các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
- Cho HS làm theo nhóm 5 phút
- Gọi đại diện 1 nhóm lên thực hiện.
Bài 26 (SBT/93):
- Cho vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm. Tính tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C.
- Tương tự bài 11 ở trên yêu cầu HS thảo luận 5 phút
Bài 12 (Sgk/76):
- Góc 60o phụ với góc nào?
- Góc 75o phụ với góc nào?
Tương tự như thế, gọi 1 HS lên thực hiện
Bài 29 (Sbt/93): Xét quan hệ giữa hai biểu thức rồi tính:
Bài 11 (Sgk/76):
- Đã biết được cạnh AC=9dm, BC=12dm
của tam giác ABC ?
- Dựa vào định lí Pytago để tính cạnh AB:
- HS làm theo nhóm 5 phút
- Đại diện 1 nhóm lên thực hiện.
Bài 26 (SBT/93):
- HS đọc kĩ đề vẽ hình
- HS thảo luận 5 phút
Bài 12 (Sgk/76):
30o phụ với 60o
15o phụ với 75o
- 1 HS lên thực hiện
Vì: 32o phụ với 558o
76o phụ với 14o
Nên ta có
Bài 11 (Sgk/76):
AC=9dm, BC=12dm
Theo định lí Pytago ta có:
Vì là hai góc phụ nhau nên
Bài 26 (SBT/93):
Theo định lí Pytago ta có:
Vì là hai góc phụ nhau nên
Bài 12 (Sgk/76):
Bài 29 (Sbt/93):
Hoạt động : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Học bài và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 13, 14; tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 03/09/2012
Tuần: 4
Tiết: 8
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sử dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức tỉ số lượng giác đơn giản; vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận khi đọc, đo,vẽ hình,
- Phát huy tính tích cực, tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước, eke, compa, phấn màu, các dạng bài tập.
2. Học sinh:
- Thước, eke, compa, phấn màu, học thuộc các định lí.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài củ: ( 8 phút )
HS1: Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau
Làm bt 12 sgk
HS2: làm bt 13 c,d sgk
3. Tổ chức luyện tập:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
( 36 phút )
Bài 13 (Sgk/77):
a)
- Yêu cầu hs nêu cách dựng, cả lớp dựng hình vào vở
CM
- Câu b, c, d dựng tương tự
- Gọi 4 HS lên thực hiện
Bài 14 (Sgk/77):
Yêu cầu hs đọc đề
Cho hs thảo luận theo nhóm
Nửa lớp CM công thức:
nửa lớp CM công thức
tg.cotg= 1
sin2 +cos2= 1
GV chốt lại và cho hs ghi ,xem đây là các công thức lượng giác
Bài 15 (Sgk/77):
Cho hs đọc đề
GV góc B,C là hai góc phụ nhau
Biết cosB = 0,8 ta suy ra tỉ số lượng giác nào của góc C?
Dựa vào công thức BT 14 hãy tính góc cosC
Bài 13 (Sgk/77):
HS nêu cách dựng
- Vẽ góc vuông xOy
- Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị
- Trên tia Oy lấy điểm M, sao cho OM = 2
- Vẽ cung tròn (M;3) cắt Ox tại N
gọi=
CM :
- 4 HS lên thực hiện
Bài 14 (Sgk/77):
Hs đọc đề
Hs
Tương tự ta có:
Bài 15 (Sgk/77):
hs đọc đề
ta suy ra được sinC
HS thực hiện theo hướng dẫn của gv
Hs lên bảng trình bày
Bài 13 (Sgk/77): Dựng góc nhọn biết: ( 16 phút )
a)
Bài 14 (Sgk/77): ( 10 phút )
C
A B
Bài 15 (Sgk/77): ( 10 phút )
Cho tam giác vuông ABC, cosB=0,8. Tính sinC, cosC, tanC, cotanC.
Ta có: sinC = cosB = 0,8
Sin2C +cos2C = 1
Hoạt động 2 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Học kĩ lý thuyết và xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài 16, 17 (Sgk/77).
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày:
Tổ trưởng
Lê Văn Út
File đính kèm:
- Tuan 4 - Tiet 6, 7, 8.doc