Giáo Án Hình Học 9 tuần 1, 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo

A/ Mục Tiêu:

- Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1(SGK)

- Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b; c2 = a.c; h2 = b.c(tiết 1); a.h = b.c

 và ( tiết 2) dưới sự dẫn dắt của GV

B/ Công tác chuẩn bị

GV: thước thẳng, êke

HS: thước thẳng, êke

C/ Tến trình lên lớp:

I/ On định tổ chức

II/ Giảng bài mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hình Học 9 tuần 1, 2 Trường THCS Trần Hưng Đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1,2 Ngày sọan:3/9/06 Tiết 1, 2 Ngày dạy………………… CHƯƠNG 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GÍAC VUÔNG BÀI 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A/ Mục Tiêu: Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1(SGK) Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b’; c2 = a.c’; h2 = b’.c’(tiết 1); a.h = b.c và ( tiết 2) dưới sự dẫn dắt của GV B/ Công tác chuẩn bị GV: thước thẳëng, êke HS: thước thẳëng, êke C/ Tến trình lên lớp: I/ Oån định tổ chức II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1/ Hệ thức lượng giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền: GV vẽ hình 1 Yêu cầu HS tìm ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 GV gọi HS đọc định lí 1công thức GV hướng dẫn HS chứng minh b2= a.b’ Cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng với nhau? AHC đồng dạng với BAC vì sao? ĐPCM Tương tự: chứng minh c2 = a.c’ cần chứng minh AHB đồng dạng BAC Ví dụ 1(SGK) Hãy nhận xét a=? Tính b2+c2 =? a2= b2+c2 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao: GV cho HS đọc định lí 2 công thức GV cho hs làm ?1 HD: Ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng Vì sao AHB đồng dạngCHA? GV gọi HS lên bảng thực hiện GV cho HS vận dụng định lí 1, 2 làm bài tập 1,2 Định lí 3: GV cho HS đọc định lí 3 công thức Từ b.c = a.h ta phải chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng với nhau? ABC đồng dạng với HBA vì sao? ? Định lí 4: GV hướng dẫn HS cm đl4: a2.h2=b2.c2 bc= ah Như vậy từ hệ thức 3 biến đổi theo ta được đlí 4 Ví dụ 3: GV đưa ví dụ 3 Gọi đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông là h Ta có hệ thức nào? h2 =? h = ? 1/ Hệ thức lượng giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền: Định lí 1: (SGK) A b2= a.b’; c2 = a.c’ c b h B c’ b’ C H CM(SGK) Ví dụ 1(SGK) 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao: Định lí 2 ( SGK) h2= b’.c’ Định lí 3(SGK) b.c = a.h Định lí 4 :(SGK) Ví dụ 3 ( SGK) III/ Củng cố GV cho HS vận dụng định lí vừa học làm bài tập 3,4 IVDặn dò: Làm các bài tập phần luyện tập *********************************************************************************** Tuần 3 Ngày sọan:3/9/06 Tiết 3,4 Ngày dạy………………… LUYỆN TẬP A/ Mục Tiêu: - HS vận dụng được một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông giải được các bài tập liên quan B/ Công tác chuẩn bị GV: thước thẳëng, êke HS: thước thẳëng, êke C/ Tến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: Hãy vẽ hình 1 và viết các hệ thức đã học. II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài 5: Muốn tính AH cần sử dụng hệ thức nào? () Vậy AH =? Muốn tính BH, Ch cần sử dụng hệ thức nào? (b2= a.b’; c2 = a.c’) Vậy trước hết hãy tính a = BC =?( sử dụng đlíPITAGO) BH =? CH =? Sau khi HD GV gọi HS lên bảng tính Bài 6: HD: Muốn tính AB , AC cần dùng hệ thức nào? (b2= a.b’; c2 = a.c’) Cạnh nào ta phải cần biết thêm? (BC) Hãy tính BC? AB, AC Sau khi HD GV gọi HS lên bảng tính Bài 8: GV cho HS quan sát hình trong SGK và tính a/ x là gì của tam giác? Ta phải sử dụng hệ thức nào?( h2= b’.c’ ) x =? b/ sử dụng hệ thức h2= b’.c’ x =? y=? câu này có thể sử dụng kiến thức về tam giác cân c/ sử dụng hệ thức h2= b’.c’ x =? y=? Bài 5: GT ABC vuông tại A AB = 3, AC = 4, AHđường cao KL AH = ? BH =? CH = ? A 3 4 B H C Đs: AH = 2,4; BH = 1,8; CH = 3,2 Bài 6: GT ABC vuông tại A ABC vuông tại A BH= 1; CH = 2 KL AB =? AC =? A B H C 1 2 Đs: AB= ; AC = Bài 8: a/ x2= 4.9x = 6 b/ x.x = 22 x =2 c/ 122 = x.16 x = 9 y2= 92 + 122 y =15 III/ Dặn Dò : Làm bài tập 9 Tuần 3,4 Ngày sọan:7/9/06 Tiết 5,6 Ngày dạy………………… BÀI 2:TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A/ Mục Tiêu: Tiết 1: - Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn -Tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt: 300 , 450, 600 Tiết 2: - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau -Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lương giác của nó. B/ Công tác chuẩn bị GV: thước thẳëng, êke HS: thước thẳëng, êke C/ Tến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: vuôngABC và vuôngA’B’C’ có góc nhọn B=B’. Hỏi 2 tam giác có đồng dạng không? Hãy viết các hệ thức? II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: GV vẽ ABC vuông tại A, xét góc B Hỏi cạnh nào là cạnh kề , cạnh đối của B? Hỏi 2 tam giác vuông đồng dạng với nhau khi nào? GV: Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông là đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó GV cho HS làm ?1(HS lên bảng làm) GV: ngòai vĩec xét đối/ kề ta còn xét cạnh kề/cạnh đối, cạnh đối/ cạnh huyền, cạnh kề trên cạnh huyền và gọi đó là các tỉ số lượng giác b/ Định nghĩa: GV: HD HS vẽ tam giác vuông có 1 góc nhọn .sau đó giới thiệu các tỉ số lượng giác Từ các tỉ số lượng giác các tỉ số lượng giác? Và sin , cos như thế nào với 1 GV cho HS làm ? 2 GV đưa vd1,2 Với các cạnh có độ dài cụ thể yêu cầu HS tính sin, cos ,tg, cotg cuả góc 450,600, Ví dụ 3: GV đưa ví dụ 3. HD: dựng góc vuông xOy Để tg=2/3 ta cần dựng 2 cạnh nào của tam giác vuông cách dựng GV gọi HS lên bảng trình bày cách dựng Ví dụ 4: GV đưa hình vẽ ví dụ 4 Nhìn hình vẽ các em hãy cho biết cách dựng sin= 0,5? GV cho HS trình bày cách dựng 2/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: GV vẽ hình Hỏi +=? Hãy tính Tỉ số lượng giác của hai góc,các cặp tỉ số bằng nhauđịnh lí GV đưa VD5 theo ví dụ 1 thì Tg450= Cotg 450=? Ví dụ 6:Theo ví dụ 2 vàtheo định lí: Sin 300= Cos 600=? Sin 600= Cos 300=? Tg300= Cotg600=? Tg600= Cotg300=? Ví dụ 7: Cos 300=?y = ? 1/ Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn: a/ Mở đầu: A cạnh cạnh đối kề B C Cạnh huyền b/ Định nghĩa: Sin= cạnh đối/cạnh huyền Cos= cạnh kề / cạnh huyền Tg = cạnh đối/ cạnh kề Cotg = cạnh kề / cạnh đối cạnh cạnh kề đối Cạnh huyền Ví dụ 1(SGK) Ví dụ 2(SGK) Ví dụ 3(SGK) A 2 O C 3 Ví dụ 4(SGK) M 2 1 O N 2/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: A B C Sin= Cos; Sin= Cos; Tg = Cotg; Tg = Cotg; Định lí (SGK) Ví dụ :ta có Sin 450= Cos 450= Tg450= Cotg 450=1 Ví dụ 6(SGK) Ví dụ 7: 17 y Cos 300= y/17 y = 17. Cos 300= III/ Củng cố: Làm bài tập 10,1 IV/ Dặn dò:Làm các bài tập phần luyện tập Tuần 4 Ngày sọan:13/9/06 Tiết 7 Ngày dạy………………… LUYỆN TẬP A/ Mục Tiêu: HS vận dụng được các kiến thức bài 2 để giải được các bài tập liên quan B/ Công tác chuẩn bị GV: thước thẳng, êke HS: thước thẳng, êke và chuẩn bị trước bài tập C/ Tến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS sửa bài tập 12 II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Dạng 1: a/GV hướng dẫn: Muốn dựng Sin= 2/3 ta phải dựng hai cạnh nào của một tam giác vuông? cách dựng GV gọi HS lên bảng trình bày c/ HD muốn dựng Tg= 3/4 ta phải dựng hai cạnh nào của một tam giác vuông? cách dựng GV gọi HS lên bảng trình bày Dạng 2:chứng minh đẳng thức Bài 14: HD hãy tính Sin ,Cos; Tg Cotg; a/ Tg= Sin/ Cos HD: biến đổi Sin/ Cosbằng cách sử dụng KQ vừa tính Tg Làm tương tự với các đẳng thức còn lại GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện Dạng 1: Dựng góc nhọn: Bài 13a/ Dựng góc xOy = 900 N Dựng MOy sao cho OM = 2 Dựng (M,3) cắt Ox tại N góc ONM cần dựng 3 M 2 O c/ Tg= 3/4 Dựng góc xOy = 900 N Dựng MOy sao cho OM =3 Dựng NOx sao cho ON = 4 Góc MON = 4 M O 3 Dạng 2:chứng minh đẳng thức Bài 14: A C B Xét vABC tại A Bài 15: HD: Ta có Sin2B+Cos2B =1 Sin2B=? SinB=? Cos C =? TgC =? Cotg C =? GV gọi HS lên bảng tính Bài 17: HD: muốn tính x cần phải biết cạnh nào? y = ? vì sao? Suy ra x=?(dùng PITAGO) GV gọi HS lên bảng tính Bài 15: Ta có Sin2B+Cos2B =1 Sin2B= 1- Cos2B =0,36 SinB= 0,6 (vì SinB > 0) SinB= Cos C = 0,6; SinC= Cos B = 0,8; TgC = SinC/ Cos C = ¾ và Cotg C = 4/3 Bài 17: Ta có x= III/ Dặn Dò: Làm các bài tập còn lại *********************************************************************************** Tuần 4,5 Ngày sọan:13/9/06 Tiết 8,9 Ngày dạy………………… BÀI 3: BẢNG LƯỢNG GIÁC (MÁY TÍNH FX.500MS) A/ Mục Tiêu: Tiết 1: HS biết dùng máy tính FX.500MS để tính được các tỉ số lượng giác khi biết số đo góc Tiết 2: HS tìm được số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó B/ Công tác chuẩn bị GV: giáo án , máy tính HS máy tính FX.500MS / Tến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: Vẽ một tam giác vuông có 2 góc nhọn lần lượt là và. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và. II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1/ Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước GV hướng dẫn Hs ấn Mode chọn Deg. Sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 1,2,3,4 như phần nội dung Ví dũ cần phải sử dụng hệ thức tg.cotg=1 2/ Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó Ở ví dụ 1,2,3 GV hướng dẫn như phần nội dung Ví dụ 4 Gv cần nhấn mạnh sử dụng tg.cotg=1và hướng dẫn cách ấn phím như phần nội dung 1/ Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước Aán Mode nhiều lần để màn hình xuất hiện Deg, red ,Grad. Chọn Deg Ví dụ 1: Tính Sin 63052’ Aán Sin 63 0’’’520’’’ = Đs:=0,8977 Ví dụ 2: Tính Cos 35012’ Aán Cos 350’’’120’’’= Đs:= 0,8171 Ví dụ 3: Tính Tg 87012’ Aán : Tg 87 0’’’120’’’= Đs: 20,44 Ví dụ 4: Tính Cotg 25012’ Aán 1:tg250’’’120’’’= Đs: 2,125 2/ Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó Ví dụ 1: Tìm góc nhọn x biết Sinx = 0,2836 Aán Shift Sin -10,2836 = 0’’’ Đs: 16028’ Ví dụ 2: Tìm góc nhọn x biết Cosx= 0,3741 Aán Cos-10,3741 = 0’’’ Đs: 6801’ Ví dụ 3: Tìm góc nhọn x biếtTgx= 2,346 Aán Tg-12,346 = 0’’’ Đs: 60054’ Ví dụ 4: Tìm góc nhọn x biết Cotgx = 2,675 Aán shift tg-1 2,675x-1= 0’’’ Đs: 20030’ III/ Củng Cố: Làm bài tập 18,19 IV/ Dặn Dò: Đọc thêm bài cách sử dụng bảng và làm bài tập phần luyện tập Tuần 5 Ngày sọan:18/9/06 Tiết 10 Ngày dạy………………… LUYỆN TẬP A/ Mục Tiêu: HS biết dùng máy tính FX.500MS để làm được các bài tập liên quan đến tỉ số lượng giác B/ Công tác chuẩn bị GV: giáo án , máy tính HS máy tính FX.500MS C/ Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 1 HS tính Sin 25013’; Cos 7047’ ; Tg 380; Cotg 520 II/ Giảng bài mới: Bài 20,21: GV gọi 2 HS lên bảng sử dụng máy tính . Cả lớp cùng làm và nhận xét Bài 22: Từ 00 đến 900 thì Sin?Cos? Tg? Cotg? Gv gọi HS so sánh Bài 23: a/ Cos 650= Sin? kết quả=? b/ Cotg 320= Tg? kết qủa=? GV gọi HS tính Bài 24: a/ Đưa Sin 470 ,Sin 780về Cos của góc phụ nó rồi so sánh b/ Đưa Cotg 380, Cotg 250 về tg rồi sắp xếp GV gọi HS sắp xếp Bài 25: a/ Tg 250=? (=Sin250/Cos250) So sánh Cos250 với 1kết quả Câu b: tương tự câu a c/ Tg 450=? Cos 450=?kết quả GV gọi HS so sánh Bài 20: a/ Sin 70013’ = 0,9410 b/ Cos 25032’ = 0,9023 c/ Tg 43010’= 0,9380 d/ Cotg 32015’ = 1,5849 Bài 21: a/ Sinx= 0,3945 x 200 b/ Cosx= 0,5427 x 570 c/ Tgx= 1,5142x570 d/ Cotgx= 3,163 x180 Bài 22: a/ Sin 200< Sin 700 b/Cos250 > Cos63015’ c/ Tg 730 > Tg 450 d/ Cotg20 > Cotg37040’ Bài 23:Tính: a/ b/ Tg 580- Cotg 320 = Tg 580- Tg 580= 0 Bài 24: sắp xếp: a/ Cos 870< Sin 470 < Cos 140< Sin 780 b/ Cotg 380< Tg620< Cotg 250< Tg730 Bài 25:So sánh a/ Tg 250 > Sin250vì Tg 250= Sin250/Cos250 mà Cos250<1 b/ Cotg 320 > Cos 320 Vì: Cotg 320= Cos 320/ Sin320 mà Sin320<1 c/ Tg 450 = 1; Cos 450= vậy Tg 450 > Cos 450 III/ Dặn dò: Xem trước bài 4 Tuần 6 Ngày sọan:18/9/06 Tiết 11 Ngày dạy………………… Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG A/ Mục Tiêu: -HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông . -HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập ,thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số -HS thấy được việc sử dụng các tỉ số ù lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế B/ Công tác chuẩn bị -Máy tính bỏ túi ,thước kẻ , êke ,thước đo độ . -Công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . C/ Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC có góc A = 900, AB = c ,AC = b , BC = a. -Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. -Hãy tính các cạnh góc vuông b ,c qua các cạnh và các góc còn lại. II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1.Các Hệ Thức. Từ KTBC ,GV cho HS viết lại các hệ thức. -Dựa vào các hệ thức trên,hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó. -Yêu cầu một vài HS nhắc lại định lí . Ví dụ 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK. -Dùng hình 26 SGK. -Trong hình vẽ,giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút. -Nêu cách tính AB.? Ví dụ 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu bài. (-HS diễn đạt bài toán bằng hình vẽ,kí hiệu , diễn đạt các số đã biết) -Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam giác ABC ? -Hãy nêu cách tính cạnh CA. (-Độ dài cạnh AC bằng tích cạnh huyền với cos của góc A.) Luyện tập- củng cố: GV ra đề bài yêu cầu HS hoạt động nhóm . Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 21 cm,gócC = 400 .Hãy tính các độ dài AC, BC, phân giác BD của góc B. 1.Các Hệ Thức. Định lí :(SGK) b = a.sinB = a.cosC ; c = a.sinC = a.cosB. b = c.tgB = c.cotgC ; c = b.tgC = b.cotgB. A c b B a C Ví dụ 1: Có v = 500km/h ; t = 1,2 phút =1/50 giờ . Vậy quãng đường AB dài :500.1/50=10(km) BH = AB .sinA = 10. sin300 =10 .0,5 = 5(km) Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5 km. Ví dụ 2: B 3m 650 C A AC = AB.cosA = 3. 0,4226 = 1,2678 =1,27 m. Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27 m. Luyện tập- củng cố: AC = AB.cotgC =21.cotg400 = 21.1,1918 = 25,03 cm. sinC =AB :BC =>BC = AB : sinC = 21:sin400 = 21 : 0,6428= 32,67cm. Phân giác BD. Có C = 400 =>B = 500 => B1 = 250. Xét tam giác vuông ADB có : Cos B1 =AB:BD => BD =AB :cos B1 =21 : cos 250 = 21 : 0,9063 =23,17 cm. III/ Dặn dò: -Làm bài tập 26 SGK. -Xem trước phần còn lại của bài. ***************************************************************************************** Tuần 6 Ngày sọan:……………… Tiết 12 Ngày dạy………………… Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt) A/ Mục Tiêu: -HS hiểu được thuật ngữ “giải tam giác vuông “ là gì ? -HS vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. -HS thấy được việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế. B/ Công tác chuẩn bị -Thước kẻ , êke ,thước đo độ,máy tính. -Thuộc các hệ thức trong tam giác vuông,công thức định nghĩa tỉ số lượng giác ,cách dùng máy tính. C/ Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra bài cũ: HS1:-Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. HS2:-Chữa bài tập 26 SGK. II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2.Aùp Dụng Giải Tam Giác Vuông. -GV giới thiệu khái niệm :Giải tam giác vuông. -Để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố? Trong đó số cạnh như thế nào ? (-Cần biết hai yếu tố. -Ít nhất một cạnh .) Ví dụ 3.SGK. -Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh nào, góc nào ? (Cần tính cạnh BC, góc B, góc C.) -Có thể tính được tỉ số lượng giác của góc nào ? -GV yêu cầu HS làm ?2 SGK. Ví dụ 4. -Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh nào, góc nào ? -GV yêu cầu HS làm ?3 SGK. Ví dụ 5 SGK. -GV yêu cầu HS tự giải,gọi một HS lên bảng tính. Luyện tập –củng cố: GV yêu cầu làm bài tập 27 SGK theo nhóm. -Qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm: *Góc nhọn. *Cạnh góc vuông . *Cạnh huyền . 2.Aùp Dụng Giải Tam Giác Vuông. Ví dụ 3. C 8 5 B A BC2 = AB2 +AC2 = 52 +82 =>BC = 9,434 -tgC = AB:AC =5 : 8 = 0,625 => C = 320 => B = 900 – 320 = 580 ?2. Có C =320 ; B = 580 sinB = AC :BC =>BC = AC :sinB =>BC = 8: sin 580 = 9,433 P Ví dụ 4 7 360 Q O Q = 900 – P =900 – 360 = 540 OP = PQ.sinQ = 7.sin540 = 5,663 OQ = PQ.sinP = 7.sin360 = 4,114 ?3. OP = PQ.cosP = 7.cos360 = 5,663 OQ = PQ.cosQ = 7.cos540 = 4,114 Ví dụ 5: N 510 L M N = 900 – M = 900 – 510 = 390 LN = LM.tgM = 2,8.tg510 = 3,458 Có LM = MN .cos510 =>MN = LM:cos510 MN = 2,8: cos510 = 4,49 Luyện tập –củng cố: Bài 27 : Kết quả. a/.B = 600 AB = c = 5,774cm ;BC = a = 11,547 b/. B = 450 ; AC = AB = 10 cm ;BC = a =11,142 c/. C = 550 ; AC = 11,472 ; AB = 16,383 d/. tgB = b:c = 6:7 => B = 410 C = 900 – B = 490 BC = b : sinB = 27,437 III/ Dặn dò: -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông. -Bài tập 27,28 SGK,. -Tiết sau luyện tập. *********************************************************************************** Tuần 7 Ngày sọan:……………… Tiết 13,14 Ngày dạy………………… LUYỆN TẬP A.Mục Tiêu. -HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. -HS được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức , tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi , cách làm tròn số. -Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. B/ Công tác chuẩn bị -Thước kẻ , êke ,thước đo độ,máy tính. -Thuộc các hệ thức trong tam giác vuông,công thức định nghĩa tỉ số lượng giác ,cách dùng máy tính. C/ Tiến trình lên lớp I/ Kiểm tra bài cũ: HS1:-Phát biểu định lívề hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. HS2:-Thế nào là giải tam giác vuông ? II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài 28: Ta dùng tỉ số lượng giác nào để tính góc? GV gọi 1 HS lên bảng tính Bài 29 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Vẽ hình 32 SGK. -Muốn tính góc em làm thế nào ? Bài 30 SGK. -ABC là tam giác thường ta mới biết hai góc nhọn và độ dài BC.Muốn tính đường cao AN ta phải tính AB.Muốn làm được điều đó ta phải tạo ra tam giác vuông có chứa AB là cạnh huyền. -Hướng dẫn HS : * Tính BK. * Tínhsố đo góc KBA. * Tính AB. *Tính AN. *Tính AC. GV:lần lượt gọi HS lên bảng tính Bài 31 SGK. -GV cho HS hoạt động nhóm. -Dùng hình 33 SGK. Để tính cạnh góc còn lại của một tam giác thường,ta cần kẻ thêm đường vuông góc để đưa về giải tam giác vuông -GV gợi ý kẻ thêm AH CD Bài 32 SGK. -Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. -Chiều rộng khúc sông biểu thị đoạn nào ? -Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn nào ? -Nêu cách tính quãng đường thuyền đi được trong 5 phút ,từ đó tính AB. Bài 28: Ta có: Tg= 7/4 => 60015’ 7m 4m Bài 29 cos 250 cos = 0,78125 => = 38037’ 320 Bài 30 GT ABCcó:BC=11cm, góc ABC =380, góc ACB= 300, AN đường cao KL a/AN = ? b/ AC = ? A B K N C Kẻ BKAC. Xét tam giác vuông BCK có C = 300 =>KBC = 600 => BK = BC.sinC = 11.sin300 = 5,5 cm. Có KBA = KBC – ABC = 600 – 380 = 220 Trong tam giác vuông BKA có : AB = BK : cos KBA = 5,5 : cos 220 = 5,932 AN = AB.sin380 = 5,932.sin380 = 3,652 Trong tam giác vuông ANC có: AC = AN:sin C = 3,562 :sin300 = 7,304 cm Bài 31 SGK. a/Xét tam giác vuông ABC có: AB = AC.sinC = 8.sin540 = 6,472 cm b/Từ A kẻ AH CD X Xét tam giác vuông ACH : AB= AC.sinC = 8.sin740 = 7,69 cm Xét tam giác vuông AHD có: sinD = AH: AD = 7,69 :9,6 = 0,8010 D = 530 Bài 32 SGK. B 700 C Đổi 5 phút = giờ. A AC = 2. km = 167 m AB = AC .sin 700 = 167.sin700 = 156,9=157m III/ Dặn dò: -Tiết sau thực hành ngoài trời. -Yêu cầu đọc trước bài 5. Tuần 8 Ngày sọan:……………… Tiết 15,16 Ngày dạy………………… : Bài 5: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A.MỤC TIÊU. -HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. -Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm,trong đó có một điểm khó tới được. -Rèn kĩ năng đo đạc thực tế,rèn ý thức làm việc tập thể. B.CHUẨN BỊ. -GV: Giác kế,êke đạc Thước cuộn. -HS:,máy tính,giấy,bút. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.: I/ ổn định tổ chức II/ Giảng bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I.GV HƯỚNG DẪN HỌC SINH. 1) Xác định chiều cao. -Dùng hình 34 SGK. -Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của một tháp mà không cần lên đỉnh của tháp. -GV giới thiệu: Độ dài AD là chiều cao của một tháp mà khó đo trực tiếp được. * Độ dài OC là chiều cao của giác kế. * CD là khoảng cách từ chân tháp đến nơi đặt giác kế. -GV: Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có thể xác định trực tiếp được ? bằng cách nào ? -HS: Ta có thể xác định trực tiếp góc AOB bằng giác kế,đoạn OC,CD bằng đo đạc. -Cách tính độ dài AD ? 2) Xác định khoảng cách. -Dùng hình 35 SGK. -Nhiệm vụ: Xác định chiều rộng của một khúc sông mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại một bờ sông. -Ta coi hai bờ sông song song với nhau .Chọn một điểm B phía bên kia sông làm mốc. Lấy điểm A bên này sông sao cho AB vuông góc với các bờ sông. -Dùng êke đạc kẻ đường thẳng Ax sao cho Ax vuông góc AB. *Lấy C thuộc Ax. *Đo đoạn AC (giả sử AC = a ) *Dùng giác kế đo góc ACB (ACB = a ) -Tính chiều rộng khúc sông ? II. CHUẨN BỊ THỰC HÀNH. -GV yêu cầu các tổ báo cáo việc chuẩn bị -GV kiểm tra cụ thể -GV giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ. 1)Xác định chiều cao: Hình vẽ: 2) Xác định khoảng cách: Hình vẽ : 3.HỌC SINH THỰC HÀNH. -GV đưa HS tới địa điểm thực hành,phân công vị trí từng tổ. Các tổ thực hành hai bài toán. -Mỗi tổ cử một thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. -Sau khi thực hành xong, các tổ thu xếp dụng cụ, rửa tay chân,vào lớp tiếp tục hoàn thành báo cáo. Các tổ HS làm báo cáo thực hành theo nội dung . Về phần tính toán kết quả thực hành cần được các thành viên trong tổ kiểm tra vì đó là kết quả chung của tập thể,căn cứ vào đó GV sẽ cho điểm thực hành của tổ. 4.HOÀN THÀNH BÁO CÁO,NHẬN XÉT. -Yêu cầu các tổ tiếp tục làm để hoàn thành báo cáo Các tổ cho điểm từng cá nhân và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV. -GV thu báo cáo thực hành của các tổ . -Kiểm tra, nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ 1) Xác định chiều cao. -Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp một khoảng bằng a ( CD = a ) -Đo chiều cao giác kế ( giả sử OC = b ) -Đọc trên giác kế số đo góc AOB = -Ta có AB = OB.tg vàAD = AB + BD = a.tg + b 2) Xác định khoảng cách. Có tam giác ACB vuông tại A, AC = a, ACB = AB = a.tg Mẫu báo cáo thực hành 1)Xác định chiều cao: a) Kết quả đo : CD = = OC = b) Tính AD = AB + BD = 2) Xác định khoảng cách: a) Kết quả đo : -Kẻ Ax AB. -Lấy C Ax. -Đo AC = -Xác định = b) Tính AB= .

File đính kèm:

  • docds chuong i 9.doc