Giáo án Hình học 9 - Tuần 22

I . Mục tiêu :

 Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào việc giải các bài tập trong Sgk

 Hs tự mình rèn luyện ý thức học tập,tính cẩn thận qua việc giải các bài tập

II. Chuẩn bị :

 GV :bài giải các bài tập trong Sgk

 Hs :làm trước các bài tập ở nhà

III. Tiến trình dạy học :

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 43: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Rèn luyện kĩ năng vận dụng định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vào việc giải các bài tập trong Sgk Hs tự mình rèn luyện ý thức học tập,tính cẩn thận qua việc giải các bài tập II. Chuẩn bị : GV :bài giải các bài tập trong Sgk Hs :làm trước các bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Nêu các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Giải thích vì sao góc BCA = góc Bax? Góc CAy = góc CBA là đúng hay sai?vì sao? Hoạt động 2:.giải bài 28/79 Gv nêu yêu cầu của bài toán và treo bảng phụ có hình vẽ của bài tập 28 Gv cho hs trình bày trên bảng các hs khác làm vào phiếu học tập cá nhân Gv cho hs nhận xét và so sành với kết quả của gv đạ chuẩn bị sẵn trên bảng phụ Bài 28/79: HS quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm cùng tìm cách chứng minh,sau đó làm vào phiếu học tập . 1 hs trình bày bài x C/m:QA//Px Xét (0’) có: AQB= BAP=sđAB(góc tạo bởi.) Mà BAP= BPx = sđBP(góc tạo bởi ) suy ra AQP = QPx .Do chúng là hai góc ở vị trí slt nên QA//Px (đpcm) Hs nhận xét bài làm trên bảng và so sánh với kết quả làm của mình Hoạt động 3:giải bai29/79Sgk Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 29,cho hs nêu nội dung và yêu cầu của bài GV cho hs thảo luận theo nhóm và trình bày trên bảng,sau đó gv cho hs nhận xét bài làm của hs Gv treo bảng phụ để hs quan sát bài giải của gv và sửa sai Bài 29/79: Hs quan sát hình của bài 29 và nêu những nội dung chính của bài sau đó thảo luận theo nhóm và trình bày bài vào phiếu học tập C/m:góc CBA = góc DBA Xét (o’) có: ADB = BAC = sđAB(góc tạo bởi..) (1) Xét (0) có: ACB = BAD = sđ AB(góc tạo bởi ) (2) Từ (1) và (2) ta có : ADB +BAD = ACB +BAC Theo tính chất tổng ba góc trong tam giác ta có: DBA = CBA Hoạt động 4:giải bài tập 31/79 GV nêu nội dung bài và cho hs quan sát hình trên bảng phụ Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm bà trình bày bài vào phiếu học tập cá nhân Bài 31/79: Hs thực hiện theo yêu cầu của gv chia nhóm theo tổ và thực hiện sau đó đại diện nhóm trình bày trên bảng *Tính góc ABC : Ta có BOC là tam giác đều BOC = 600 mà BOC = sđ BC (t/c góc ở tâm) Lại có BA là tiếp tuyến tại B với (0) ABC = sđ BC Vậy ABC = BOC = 600 = 300 *Tính góc BAC? Ta có: ABC cân tại A ( vì AB = AC) BAC = 1800-2ABC = 1800-2.300 = 1200 Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc các tính chất góc nội tiếp,góc tạo bởi tiatiếp tuyến và dây cung Giải các bài tập còn lại Hs theo dõi gv dặn dò và ghi các yêu cầu để thực hiện ở nhà *Bài tập về nhà :32;33/80/Sgk Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : Nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong đường tròn hay bên ngoài đường tròn Phát biểu và chứng minh được góc có đỉnh ở bêb trong hay bên ngoài đường tròn vận dụng được định lý vào việc giải các bài tập một cách nhanh chính xác II. Chuẩn bị : GV:bảng phụ vẽ sẵn các hình củ bài học Hs : thước compa III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. Nêu tính chất về góc nội tiếp trong đường tròn? Ghi đúng sai vào các câu sau : a/góc BEC là góc nội tiếp b/góc DEC có sđ bằng sđ của cung DA c/ tất cả hai câu đều sai(hs thực hiện vào bảng phụ của gv chuẩn bị sẳn ở nhà) Hoạt động 2:.giới thiệu góc có đỉnh ở trong đường tròn Gv treo bảng phụ cho hs quan sát và gv giới thiệu góc Gv: có nhận xét gì về đỉnh của góc BEC?và góc DEA ? Gv treo hình 32/Sgk cho hs quan sát và thảo luận nhóm tìm cách chứng minh Gv cho hs quan sát phần chứng minh được chuẩn bị sẵn ở nhà để so sành với bài làm của mình HS :góc BEC và góc DEA có đỉnh E nằm trong (0) Định lý (Sgk) Hs thảo luận nhóm tìm cách chứng minh định lý và cử đại diện nhóm trình bày trên bảng Hs chứng minh : Tam giác DEB có: EDB+ EBD = BEC (t/Cgóc ngoài trong tam giác ) Mà EDB+ EBD =sđ(BC + DA) (T/c góc nội tiếp) Vậy BEC = sđ(BC + DA) Hoạt động 3:giới thiệu góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Gv treo bảng phụ cho hs quan sát hình Gv cho hs C/m trường hợp 1 Gv cho hs C/m trường hợp 2 Gv cho hs C/m trường hợp 3 Hs :quan sát hình và trả lởi câu hỏi của gv Các góc BEC là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Hai cạnh cắt đường tròn,hai cung bị chắn là DA và BC Góc BEC là góc có đỉnh trong (0) Có 1 cạnh là tiếp tuyến, cạnh kia là cát tuyến, hai cung bị chắn là:CA và BC Góc BEC là góc có đỉnh ở ngoài đường tròn Hai cạnh là hai tiếp tuyến Định lý: SGK / 81 Hs C/m: Xét ABC :theo t/c góc ngoài của tam giác ta có ABC +ACB = EAC EBC = EAC- ACD Theo t/c góc nội tiếp ta có: EAC- ACD = (sđ EC – sđ AD) EBC =(sđ EC – sđ AD) Tương tự hs chứng minh BEC = Tương tự hs chứng minh AEC = (sđ AmC –sđ AnC ) Hoạt động 4: Củng cố GV cho ha thảo luận nhóm và trình bày bài 36/82 Bài 36/82 HS :tóm tắt C/m MHA= CHN = (sđ NC +sđ MA) MEB= AEN =(sđ MB +sđ NA) Theo gt ta có (sđ NC +sđ MA)= (sđ MB +sđ NA) Nên AHE = AEH suy ra AHE cân Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc hai định lý về góc có đỉnh ở trong hoặc có đỉnh ở ngoài đường tròn Làm các bài tập 37;38/82 Sgk

File đính kèm:

  • docTUA`N2~2.DOC
Giáo án liên quan