Giáo án Hình học 9- Tuần 3

I. Mục tiêu:

-Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70

-Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp

-Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập

II.Chuẩn bị :

-GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập

-Hs làm các bài tập

III.Tiến hành luyện tập :

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9- Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3. TIẾT 3: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70 -Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hệ thức vào việc giải các bài toán từ đơn giản đến phức tạp -Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II.Chuẩn bị : -GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập -Hs làm các bài tập III.Tiến hành luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1:( bài tập 5/69) Gv cho hs tóm tắt đề bài sau đó gv cho hs vẽ hình vào phiếu học tập , so sánh hình vẽ của mình với hình GV vẽ sẵn trong tranh : Hoạt động 2:( bài 6/69) Gv yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề bài rồi làm vào phiếu học tập Gv treo hình vẽ sẵn của bài 6/69 Cho hs đọc và tóm tắt đề bài 2/70/sgk Hoạt động 3:(bài 8/70) Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài 8/70 Hoạt động 4:hướng dẫn học ở nhà: Học bài, chuẩn bị bài tập 7, 9/ 69, 70 Hoạt động 1 Bài 5/69 Hs trình bày bài Aùp dụng đl pitago ta có BC2 = 32+42 = 9+16 =25 BC = 5 Aùp dụng đl3 AH = AB.AC:BC = 3.4 :5= 12 :5=2.4 * tính BH : BH = AB2 :BC =9 :5 = 1.8 * Tính HC: BC –BH = 5- 1.8 = 3.2 Hoạt động 2: Bài 6/69 Hs làm bài vào phiếu học tập cá nhân Ta có :BC = AH +HC = 1+2 =3 Aùp dụng đl1 *Tính AB : AB2 = BH.BC = 1.3 = 3 AB = *Tính AC: AC2 =HC .BC = 2.3 = 6 AC = Hoạt động 3 Hs trình bày bài vào phiếu học tập Bài 8/70 ( hình 1) Tính x:x2 = 4.9 = 36 x = 6 ( hình 2) * tính x:áp dụng đl2: x.x = 22x2 = 4 x= 2 * tính y : cạnh huyền là x+x= 2+2= 4 y2 = 2.4 =8 y = = 2 (hình 3) * tính x: 122 = x.16 144 = x.16 x = = 9 * tính y: cạnh huyền là 16 + 9= 25 y2 = x.25= 9.25=225 y = 15 Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Hs làm tốt các bài tập ở trang 69 & trang 70 - Rèn tư duy. - Giáo dục cho hs tính cẩn thận trong quá trình giải bài tập II.Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập - Hs làm các bài tập III.Tiến hành luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1 (Kiểm tra) Hoạt động 2: Bài tập 7 GV: Yêu cầu đọc đề 7 sgk/69 HS đọc các dựng đoạn x (Hoạt động nhóm) Yêu cầu HS chứng minh Hoạt động 3:( bài9) Cho hs đọc bài và tóm tắt vào phiếu học tập , trình bày bài vào phiếu học tập, gv vẽ hình Bài 9/70 vào bảng phụ Hoạt động 4: HDVN: Học bài, xem trước bài “Tỉ số lượng giác của góc nhọn” HS1: Tính x HS2: Tính y HS3: Tính x.y A H HS thảo luận nhóm 1HS đại diện trình bày: Kẻ một đừng thhẳng trên đó đặt AH=a; HB=b Từ H dựng d vuông góc AB Vẽ đường tròn (O;) (O) cắt d tại C CH = x Hoạt động 3: Hs làm bài vào phiếu học tập Hình 8 Tam giác ACB có CO = => ACB vuông => CH2 = AH.HB => x2 = a.b => x = Bài 9/70/ a/ cm: DIL là tam giác cân Xét vDAI &v DCL có: ADI =^ CDL (cùng phụ với góc CDI ) AD = DC vADI = vCDL (c-g-c ) DI = DL vậy DIL cân b/ cm: tổng + không đổi xétvDKL ta có: = +( đlý 4) (1) mà DL = DI (cm trên) DL2 = DI2 = + do DC không đổi Tiết 5. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.Mục tiêu: -Hs hiểu được khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn -Hiểu và vận dụng tốt các định nghĩa sin ; cos;tg và cotgvào việc giải các bài tập II.Chuẩn bị : -GV giáo án ,bảng phụ ,phiếu học tập -HS xem trước bài2/71 III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:( mở đầu ) Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 13 sgk/71 nhắc lại các khái niệm: Khi xét 1 góc nhọn thì đâu là cạnh đối; cạnh kề của góc đó ?( ví dụ góc B?) Gv hỏi: AC là cạnh kề của góc nào? cạnh đối của góc C là cạnh nào? Hoạt động 2: Cho hs làm ?1/71/sgk Gv treo bảng phụ vẽ sẵn ABC vuông tại A có góc B = GV cho hs làm vào phiếu học tập sau đó gv kiểm tra vài bài làm , cho mỗi nhóm cử dại diện trình bày câu a & câu b gv nhận xét và cho hs điểm gv ngoài tỉ số gữa cạnh đối và cạnh kề , ta còn xét tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối, cạnh đối và cạnh huyền, cạnh kề và cạnh huyền của 1 góc nhọn trong tam giác vuông các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc đang xét thay đổi ta gọi các tỉ số nàylà tỉ số lượng giác của góc nhọn Hoạt động 3: ( tìm kiếm định nghĩa) Gv cho hs nêu định nghĩa ở sgk/72 Gv cho hs làm ?2/73/sgk Hs làm vào phiếu học tập cá nhân sau đó gv gọi 4 hs lên trình bày trên bảng theo hình15: tiếp tục cho hs làm ví dụ 2: Gv treo hình 16: Gv vậy khi cho góc nhọn ta sẽ tìm được tỉ số lượng giác của nó và nếu cho cho tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó không? Gv cho hs đọc đề bài ví dụ 3/73 Gv tóm tắt : Gợi ý trước tiên dựng góc vuông x0y dựng điểm A trên 0x / 0A = 2(đ v) Dựng điểm B trên 0y / 0B = 3 Gv hỏi hs khi làm như vậy thì góc nào trong hình vẽ là góc phải dựng ? Ví dụ 4: Gv cho hs quan sát hình vẽ 18/74sau đó gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình 18: gv cho hs nêu cách dựng dựa vào hình 18/74/sgk gv cho hs làm bài vào phiếu học tập, gv chấm một số bài Hoạt Động 4:Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc các định nghĩa -Xem trước bàihọc ở phần 2/sgk/74 Hoạt động 1: Hs nhắc lại các khái niệm theo hình vẽ ở bảng phụ Xét góc B cạnh kề là AB , cạnh đối là AC Hs :-góc C -cạnh AB Hoạt động 2: a/ = 450 = 1 * góc B == 450 ABC vuông cân tại A AC = AB = 1 * ABC có = 1 ( gt) AC= AB ABC vuông cân tại A B= C = 450 = 450 Vậy:= 450 = 1 b/ = 600 ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC = a AC = = := ngược lại nếu : = thì ABC là nửa tam giác đều cạnh là BC góc A = 600 Hs nêu: ( sgk/72) tóm tắt Hoạt động 3: sin= cạnh đối : cạnh huyền cos= cạnh kề : cạnh huyền tg = cạnh đối : cạnh kề cotag= cạnh kề :cạnh đối Hs làm ?2/73: * Nhận xét: - tỉ số lượng giác của góc nhọn luôn dương -sin< 1 -cos< 1 Ví dụ 1: Sin 450= sinB= = = Cos450 = cosB= = Tg450= tgB = = 1 Cotg450= cotg450 = = 1 Hs làm ví dụ 2: Sin600 = sinB= = = Cos 600= cosB= = Tg 600= tgB = = Cotg600 = cotgB = = Hs : Khi cho biết tỉ số lượng giác của nó ta có thể dựng được góc nhọn đó Hs dựng hình theo gợi ý của gv Hs : góc cần dựng là góc 0BA Hs chứng minh : A0B vuông tại 0 nên:tg=tgOBA== Hs làm bài vào phiếu học tập bài làm ví dụ 4/74: * Cách dựng: Do sinMNO= sin= = 0,5 = nên : -dựng góc x0y vuông tại O -trên tia Oy lấy M sao cho OM= 1 -dựng cung tròn (M; 2) cung này cắt Ox tại N ta có góc MNO= * Chứng minh : OMN vuông tại O có OM =1; ON= 2 nên sin= = = 0,5 Hs theo dõi gv dặn dò và ghi vào vở

File đính kèm:

  • docTUN3~1.DOC
Giáo án liên quan