I. Mục tiêu :
-Hs hiểu kĩ bốn hệ thức của định lý, giải các ví dụ 1 và 2
-Vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập
II. Chuẩn bị :
-Gv bảng phụ , phiếu học tập
-Hs ôn lại các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
III. Bài mới.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6.
Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu :
-Hs hiểu kĩ bốn hệ thức của định lý, giải các ví dụ 1 và 2
-Vận dụng các hệ thức vào việc giải các bài tập
II. Chuẩn bị :
-Gv bảng phụ , phiếu học tập
-Hs ôn lại các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
III. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:( các hệ thức )
Gv cho hs đọc bài toán giới thiệu trong khung để giới thiệu bài mới .gv để giải quyết được vấn đề này ta cùng thực hiện ?1/8
Gv cho hs nêu định lý sgk/85
Hoạt Động 2:( thực hành ví dụ 1)
gv cho vài hs đọc ví dụ 1 :sau đó cho hs quan sát bảng phụ vẽ sẵn hình 26/sgk ( gv cho hs trình bày ví dụ vào phiếu học tập)
Hoạt Động 3: (giải bài toán mở đầu)
gv treo bảng phụ vẽ hình minh hoạ bài toán mở đầu
Hoạt động 4: Củng cố .giải bài tập 26/88 Gv cho hs quan sát hình 30 sau đó cho hs trình bày bài giải vào phiếu học tập
Hoạt động 1:
Hs thực hiện ?1:
Hs nêu Định Lý :(xem sgk/86)
Hoạt động 2 :
Hs đọc ví dụ:
quan sát hình vẽ và giảivào phiếu học tập cá nhân
Giải :
AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1,2 phút thì bh chính là độ cap máy bay đạt được sau sau 1,2 phút vì 1,2 phút =(km)
do đó :BC= ab.sina=10.sin300= 10.= 5(km)
vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km
Hoạt động 3:
HS tiếp tục quan sát hình vẽ của bài toán mở đầu và tìm cách tính khoảng cách an toàn theo hình vẽ
hs trình bàybài :
chiều cao của tháp là
Hs theo dõi gv dặn dò
Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc các công thức,xem trước phần 2 giải tam giác vuông
Tiết12: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG
TAM GIÁC VUÔNG (tt)
I.Mục tiêu:
-Hs biết giải tam giác vuông làtìm các yếu tố chưa biết của tam giác nhờ vào các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
II.Chuẩn bị:
-Gv bảng phụ phiếu học tập
-Hs xem trước phần 2 trong sgk
III. Tiến hành luyện tập
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (ví dụ 3)
Gv cho hs ngồi đọc yêu cầu của ví dụ 3 sau đó trình bày bài giải vào phiếu học tập
Hoạt động 2: (giải ?2/86)
Hs làm vào phiếu học tập ,sau đó gv kiểm tra một số bài chấm và cho điểm những bài làm tốt
Hoạt động 3:(giải ví dụ 4)
Gv hướng dẫn hs làm ví dụ 4 như sgk/87
Hoạt động 4: ( làm ?3/87)
Gv chia lớp thành nhóm theo tổ trình bày bàigiải?3
Hoạt động 5: (làm ví dụ 5/87) cho hs trình bày bài giải ví dụ 5 vào phiếu học tập
Hoạt Động 6: củng cố (giải bài 27/88)
gv chia lớp thành nhóm theo tổ mỗi tổ giải một bài
Hoạt động 7:Hướng dẫn học ở nhà :
làm các bài tập 28;29;30;;31chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hoạt động 1:
Giải tam giác vuông :
Ví Dụ 3:
Hs đọc nội dung yêu cầu của ví dụ 3 và làm vào phiếu học tập
Giải:
theo đlý pitago tacó
mặtkhác:
Hoạt động 2 :
Hs trình bày bài
?2/87:( không dùng đl pitago)
ta có tgB==1,6 góc B= 580
Hoạt động 3:
Hs làm ví dụ 4 vào phiếu học tập cá nhân
Ví dụ 4:
Giải:
ta có :gócQ=900-P=900-360=540
theo hệ thức :
OP =PQ.sinQ=7.sin540
OQ = PQ.sinP=7.sin360
Hoạt động 4:Hs thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu học tập,sau đó
cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
?3/87:ta có:
Hoạt động 5:
Hs trình bày bàigiải ví dụ 5 vào phiếu học tập
Ví dụ 5:
(xem sgk/88)
Chú Yù:khi đã biết hai cạnh của tam giác vuông , nên tìm góc trước sau đó mới tính cạnh thứ ba
Hoạt động 6:
Hs chia theo nhóm tổ thảo luận nhóm và làm bài vào phiếu học tập
Bài 27/88:
a/ B= 900-C= 600;c= b.tgC=10.tg300
b/B= 900-C = 450 ;b = c =10(cm)
a= 10
c/ C= 900-B= 550;b= a.sinB=20sin350
File đính kèm:
- TUN6~1.DOC