Giáo án Hình học 9 Tuần 7+8 - Lê Thị Hiền

- HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.

- HS được thực hành về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.

- Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế.

 

doc9 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 Tuần 7+8 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Ngày dạy:.../9/2013 Tiết 13: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hành về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số. - Biết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi. 2.Học sinh: SGK, Thước thẳng, com pa, thước đo góc, eke, máy tính bỏ túi Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra HS1 : - Phát biểu tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? - cho sina = 0,6.Tính các tỉ số lượng giác cosa, tana , cota mà không được dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. HS2 : - Phát biểu các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - áp dụng : Cho tam giác ABC có góc B bằng 450 đường cao AH chia cạnh BC thành hai phần BH = 20 (cm); HC = 21 (cm). Tính cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại. III/ Bài mới Bài 55/tr97,SBT. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). 8cm 5cm A C H B 200 Hỏi : Để tính được diện tích của tam giác ABC ta phải làm thế nào? Vậy em nào có thể kẻ đường cao và trình bày bài giải? Bài 48, SBT. Không dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi, hãy so sánh a) tan 280 và sin280 b) tan 320 và cos580 Yêu cầu HS làm bài tương tự GV nhận xét và chữa bài làm của HS. A X E D C B Bài 43,SBT. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ). AB = BC = CD = DE = 2cm. Hãy tính a) AD, BE; Bài 64/ tr99,SBT. Tính diện tích hình bình hành, có hai cạnh là 12cm và 15cm, góc tạo bởi hai cạnh ấy bằng 1100. Gợi ý := 1100 suy ra = 700. Từ đó tính được AH = AB.sinB ÞSABCD =AH.BC= 169,146 (cm2) 12 1100 15 H A C D B Bài 43,SBT. Bài 55/tr97,SBT. Ta phải tính đường cao tương ứng với một cạnh đã biết được độ dài, cụ thể là kẻ đường cao CH hoặc đường cao BK. HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 48, SBT. a) Cách 1: tan 280 = . Mà cos280 < 1 Þ Hay tan 280 > sin280 Cách 2 : Vẽ một tam giác vuông ABC ( = 900), ABC = 280. Trong tam giác vuông ABC có : tan 280 = , sin280 = Mà : > (vì AB < BC) Þ tan 280 > sin280. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Kết quả Bài 64/tr99,SBT. = 1100 suy ra = 700. Từ đó tính được AH = AB.sinB ÞSABCD =AH.BC= 169,146 (cm2) Bài 43/SBT. Kết quả : AD = BE » 4,4721(cm); HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. IV/ Củng cố - Giải tam giác vuông là gì ? - Để giải tam giác vuông ta thường áp dụng các định lý và hệ thức nào?. - Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào? V/ Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 59, 60, 61, 68 tr 98,99 SBT. - Tiết sau bài 5. Thực hành ngoài trời. - Yêu cầu các em về nhà đọc trước bài 5. - Mỗi tổ cần mang theo các dụng cụ sau : Thước cuộn, máy tính bỏ túi (các dụng cụ còn lại nhà trường đã có). TUẦN 7 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 14 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI A. MỤC TIÊU Qua bài này HS cần : Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết cách sử dụng các dụng cụ như: giác kế, thước dài, để tiến hành đo chiều cao của vật một cách gián tiếp Rèn luyện kĩ năng đo đạt trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giác kế, thước dây, thước cuộn, MTĐT, ê ke, bảng phụ 2.Học sinh: dây, MTĐT, mẫu báo cáo thực hành C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra Cho hình vẽ, Hãy nêu cách tính AB theo a và a III/ Bài mới - Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của ngôi nhà tầng em đang học mà không cần lên lóc của ngôi nhà ? Dựa vào bài tập phần kiểm tra bài cũ, để đo chiều cao của ngôi nhà tầng em đang học mà không cần lên lóc của ngôi nhà ta chỉ cần xác định những yếu tố nào ? bằng cách nào? ? Hãy vẽ hình minh hoạ. ? Hãy trình bày cách tính - GV gọi HS nhận xét - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ, mẫu báo cáo và phân công nhiệm vụ cho tường thành viên trong tổ. - GV kiểm tra cụ thể - GV đưa HS ra địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. - GV yêu cầu HS làm 2 lần, kiểm tra việc thực hành của từng tổ và uốn lắn nếu cần thiết. - GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành báo cáo thực hành - GV thu báo cáo và nhận xét tiết thực hành - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ đề nghị mà GV cho điểm thực hành của từng HS. I. Xác định chiều cao HS hoạt động nhóm thảo luận và đưa ra phương án. HS vẽ hình và nêu ra phương án đo - Dùng giác kế xác định góc - Xác định độ dài đoạn CH. - Xác dịnh chiều cao của giác kế. HS hoạt động cá nhân nêu cách tính Xét ∆ ABO có Þ Ta có AB = OB. tana = a. tana Þ AH = AB + b II. Tiến hành thực hành - Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ - HS thực hành theo nhóm - Sau khi thực hành xong, các tổ thu gọc đồ dùng thực hành và đem trả về phòng đồ dùng. - HS thảo luận tổ và hoàn thành báo cáo thực hành. III. Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Các tổ hoàn thành báo cáo. - Các tổ bình điểm cho từng thành viên trong tổ và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. - Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV IV/ Củng cố V/ Hướng dẫn về nhà - Lµm c¸c bµi tËp: 33, 34, 35, 36, 37 (SGK_T94) - Tiết sau bài 5. Thực hành ngoài trời 9 (tiếp) - Yêu cầu các em về nhà đọc trước bài 5. - Mỗi tổ cần mang theo các dụng cụ sau : Thước cuộn, máy tính bỏ túi (các dụng cụ còn lại nhà trường đã có). TUẦN 8 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 15 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI ( tiếp) A. MỤC TIÊU Qua bài này HS cần : Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới được. Rèn luyện kĩ năng đo đạt trong thực tế, rèn luyện ý thức làm việc tập thể. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Giác kế, thước dây, thước cuộn, MTĐT, ê ke, bảng phụ 2.Học sinh: dây, MTĐT, mẫu báo cáo thực hành C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Bài mới - GV nêu nhiệm vụ: Xác định khoảng cách từ bờ đến bờ bên kia của ao mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên bờ. ? Từ cách xác định chiều cao, em nào có thể đưa ra phương án xác định khoảng cách từ bờ bên này đến bờ bên kia mà việc đo đạc chỉ tiến hành trên bờ được. ? Hãy vẽ hình minh hoạ. ? Hãy trình bày cách tính - GV gọi HS nhận xét - GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành về dụng cụ, mẫu báo cáo và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong tổ. - GV kiểm tra cụ thể - GV đưa HS ra địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. - GV yêu cầu HS làm 2 lần, kiểm tra việc thực hành của từng tổ và uốn lắn nếu cần thiết. I. Xác định khoảng cách a HS hoạt động nhóm thảo luận và tìm ra phương án tiến hành xác định khoảng cách. - Xác định góc a bằng giác kế - Xác định đoạn AC Xét ∆ ACB có Þ Ta có AH = AC. tan a = a. tan a II. Tiến hành thực hành - Mỗi tổ cử 1 thư kí ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ - HS thực hành theo nhóm - Sau khi thực hành xong, các tổ thu gọn đồ dùng thực hành và đem trả về phòng đồ dùng. - HS thảo luận tổ và hoàn thành báo cáo thực hành. GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành báo cáo thực hành - GV thu báo cáo và nhận xét tiết thực hành - Căn cứ vào điểm thực hành của tổ đề nghị mà GV cho điểm thực hành của từng HS. III. Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá. - Các tổ hoàn thành báo cáo. - Các tổ bình điểm cho từng thành viên trong tổ và tự đánh giá theo mẫu báo cáo. - Sau khi hoàn thành các tổ nộp báo cáo cho GV IV/ Củng cố GV chốt lại các kiến thức đã học được áp dụng vào thực tiễn thông qua các vd cụ thể GV yêu cầu hs về nhà đo đạc va vận dụng các kiễn thức đã học vào thực tế V/ Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương tr 91, sgk. - Làm bài tập từ 33 đến 37 tr 94,sgk,tr94. TUẦN 8 Ngày dạy:.../10/2013 Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU - Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương I: Các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. - Hệ thống hoá các công thức, định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Rèn luyện kỹ năng tra bảng ( hoặc dùng máy tính bỏ túi ) để tra (tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. - Rèn kỹ năng giải tam giác vuông và áp dụng vào bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bảng số, máy tính bỏ túi, bảng phụ tập hợp các công thức đã học 2.Học sinh: Ôn tập và học thuộc các công thức đã học trong chương I . - Bảng số, máy tính bỏ túi, ôn tập theo câu hỏi ở phần ôn tập chương, giải trước các bài tập phần ôn tập chương I . C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Tổ chức Sĩ số 9A : II/ Kiểm tra HS1: - Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Giải câu hỏi 1 ( 91 - sgk ) HS2: - Viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. - Giải câu hỏi 2 ( sgk - 91 ) GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III/ Bài mới I. Lý thuyết GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong sgk - 91 sau đó tập hợp kiến thức bằng bảng phụ . - GV chốt lại các công thức sau đó cho HS ghi nhớ phần tóm tắt kiến thức trong sgk - 92 . - GV ra các bài tập 33, 34 ( sgk - 93 ) củng cố lại các kiến thức đã học . - GV cho HS đọc đề bài trong sgk sau đó suy nghĩ tìm đáp án đúng . - GV gọi HS nhận xét II. Bài tập - GV ra bài tập 35 ( sgk - 94) gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? . - Để tính được góc B, C ta dựa theo tỉ số lượng giác nào ? - Hãy cho biết tỉ số lượng giác nào, của góc nào có tỉ số là : AB / AC ? - GV cho HS dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi tính góc C (làm tròn đến độ ) - Cho HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - Đọc đề bài bài tập 36 ( sgk) sau đó vẽ hình và ghi GT - KL của bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Tam giác vuông AHB có những yếu tố nào đã biết ? cần tìm yếu tố nào ? - Để tính AB ta dựa theo định lý nào ? - Hãy tính AH và tính AB ? - Tương tự xét tam giác vuông AHC ta có cách tính AC như thế nào ? Hãy tính AC như trên . - GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận tìm ra lời giải. - GV gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - GV ra bài tập 37 ( sgk) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài ? - GV gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT & KL - GV gọi HS nhận xét - Gợi ý : Hãy tính BC2 và AB2 + AC2 rồi so sánh và kết luận . - Theo định lý Pitago đảo ta có gì ? - GV gợi ý HS làm tiếp phần (a) và (b) cho HS về nhà làm bài . - Tính tỉ số lượng giác của B và C sau đó tra bảng tìm B và C . Từ đó tính AH - GV gọi HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Các kiến thức cơ bản ( bảng phụ ) . Tóm tắt các công thức đã học trong chương I ( sgk - 92 ) Bài tập 33 ( sgk - 93 ) Đáp án đúng : C Đáp án đúng : D Đáp án đúng : C Bài 34 ( sgk- 93 ) Đáp án đúng : C Đáp án đúng : C 1. Bài tập 35 ( sgk - 94) HS hoạt động cá nhân vẽ hình vào vở HS: GT D ABC, AB : AC = 19 : 28 KL Tính HS:- Tính tanC ® rồi suy ra tính góc HS lên bảng làm Giải Theo tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông ta có : tanC » 0,6786 ® » 340 ® = 900 - ® = 560 Vậy các góc cần tìm là : = 340 và = 560 2. Bài tập 36 ( sgk - 94 ) GT D ABC có = 450 AH ^ BC ; BH = 20 cm HC = 21 cm KL Tính AB , AC - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm ra lời giải. - HS đại diện nhóm lên trình bày Xét D AHB có = 900; = 450 ® D AHB vuông cân ® = 450 và AH = BH = 20 cm áp dụng Pitago ta có : AB2 = BH2 + AH2 ® AB2 = 202 + 202 = 400 + 400 = 800 ® AB » 28 , 3 (cm) Xét D AHC ( = 900) áp dụng Pitago ta có: AC2 = AH2 + HC2 AC2 = 202 + 212 = 400 + 441 = 841 AC = 29 ( cm) 3. Bài tập 37 ( sgk - 94 ) GT ∆ ABC, có AB = 6cm AC=4,5cm BC=7,5cm. KL a,CMR: ∆ABCvuông tạiA. b,Tính ; AH HS lên trình bày Có : BC2 = 7,52 = 56,25 (cm) Có AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 36 + 20,25 = 56,25 (cm) Þ AB2 + AC2 = BC2 Theo Pitago đảo ® D ABC vuông tại A Có SinB = 0,6 ® » 370 ® = 530 AH.BC = AB .AC ® 7,5. AH = 6.4,5 ® AH = 3,6 ( cm) IV/ Củng cố - GV hệ thống bài V/ Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông . - Ôn tập cách giải tam giác vuông và bài toán thực tế . - Giải tiếp các BT 38, 39, 40 (SGK)

File đính kèm:

  • docTUAN 7+8 - HINH 9.doc