§5. PHÉP QUAY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Biết được định nghĩa và các tính chất của phép quay
2. Về kỹ năng :
Biết xác định chiều quay và góc quay .
Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác qua phép quay .
3. Về tư duy và thái độ :
Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học CB 11 tiết 5: Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05.
Tiết: 05.
Ngày soạn: 03/09/2009.
§5. PHÉP QUAY
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
Biết được định nghĩa và các tính chất của phép quay
2. Về kỹ năng :
Biết xác định chiều quay và góc quay .
Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác qua phép quay .
3. Về tư duy và thái độ :
Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.
Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiển.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : Bảng phụ , computer , projecter , compa , thuớc đo độ , thứớc kẻ.
Học sinh : Bài cũ ; compa , thước kẻ , thước đo độ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Gợi mỡ , vấn đáp
Hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cũ : 5 phút
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Bổ sung
-Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn , bổ sung khi cần thiết
-Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời
- Gọi HS bổ sung ( nếu có )
-Nhận xét đánh giá cho điểm
- Nêu định nghĩa và tính chất của phép đối xứng tâm
-Nhận xét các tính chất của phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm
Đặt vấn đề cho bài mới
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Bổ sung
- Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của bạn , bổ sung khi cần thiết
- Ra đề yêu cầu học sinh thực hiện
- Gọi HS nhắc lại góc lượng giác
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS bổ sung ( nếu có )
- Nhận xét
Việc tìm A’, B’ ,C’ ở các trường hợp trên được gọi là tìm ảnh của một phép quay
Trình chiếu :
1) Cho điểm A và điểm O . Dựng cung AA’ bán kính OA sao cho góc lượng giác
(OA;OA’) = 900
2) Cho điểm B và một điểm O . Dựng cung BB’ bán kính OB sao cho cung lượng giác BB’= - 450
3) Cho điểm C và một điểm O . Dựng điểm C’ sao cho số đo g1c lượng giác (OC;OC’) =
Hoạt động 2 : Chiếm lĩnh kiến thức về phép quay: 15 phút
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Bổ sung
Gọi HS phát biểu định nghĩa theo hiểu của các em qua việc đặt vấn đề
Nêu thêm các ví dụ về phép quay trong thực tế , đời sống
Hoạt động nhóm trả lời các phần D1 ; D2 ; D3
Củ địai diện lên bảng trả lời
Nhận xét câu trả lời của bạn , bổ sung ( nếu có)
Hoạt động nhóm : Thực hiện các phép quay cử đại diện trình bày nhận xét
- Qua đặt vấn đề gọi HS định nghĩa phép quay
- Cho HS đọc SGK /16 phần định nghĩa
Gọi HS nhắc lại định nghĩa phép quay
Nêu thêm các ví dụ về phép quay trong thực tế , đời sống
Hoạt động nhóm trả lời các phần D1 ; D2 ; D3
Nhận xét , kết luận
Gọi HS nhắc lại chiều dương của phép quay
Chia nhóm Thực hiện các phép quay ) ;
Và các em đưa ra nhận xét
I.Định nghĩa :
1) Định nghĩa : (SGK /16)
Dùng bảng phụ nêu VD1(SGK) /16
Dùng bảng phụ : H1.29 ; H1.31 , H1.33
2) Nhận xét :
- SGK/16
-SGK/17
Hoạt động 3 : Chiếm lĩnh nội dung kiến thức về tính chất của phép quay: 15 phút
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng
Bổ sung
HS nhận xét trả lời
HS thực hiện phép quay
chứng minh A’B’ = AB
HS : chú ý cách dựng hình
HS nhận xét trả lời
HS thực hiện hoạt động D4
Đặt vấn đề : Các phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm có các tính chất như : Bảo toàn khoảng cách , biến đường thẳng thành đường thẳng , đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó , biến tam giác thành tam giác bằng nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Vậy phép quay có các tính chất trên không ?
Cho HS nhận xét 2 điểm cố định A , B trên vô lăng khi vô lăng quay một góc nào đó thì khoảng cách giữa 2 điểm A , B như thế nào ?
Gọi HS thực hiện phép quay:
biến điểm A thành A’ , B thành B’, nhận xét khoảng cách giữa A’B’ với AB
Dựng H1.36 , 1.37 minh họa tính chất 2
Nêu câu hỏi để dựng đường thành đường thẳng qua phép quay ta làm sao ? đường tròn thành đường tròn ta làm sao ?
Nếu góc quay α với
Biến đường thẳng d thành d’ thì :-góc giữa d và d’ bằng α nếu
-góc giữa d và d’ bằng nếu
Do góc giữa 2 đường thẳng là góc nhọn
Yêu cầu HS dùng compa và thước chia độ thực hiện hoạt động D4
II. Tính chất :
1) Tính chất 1(SGK/18)
2) Tính chất 2 : (SGK/18)
H1.36 và 1.37
Nhận xét (SGK/18)
V. CŨNG CỐ: 10 phút
Câu hỏi 1: Định nghĩa phép quay ?
Câu hỏi 2 : Phép quay có những tính chất nào ?
Câu hỏi 3 : Nêu cách dựng ảnh của tam giác , đường thẳng , đường tròn qua phép quay ?
Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện bài tập 1, 2(SGK/19)
VI. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ:
Học kỹ lý thuyết , xem trước bài “Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau”
VII. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- HINH HOC CB TIET 5.doc