1/Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS nắm được :
-Khái niệm phép biến hình
-Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới .
2.Kĩ năng
-Phân biệt đươc các phép biến hình .
-Hai phép biến hình khác nhau khi nào .
-Xác định được ảnh của một điểm và của một phép biến hình .
3.Thái độ
-Liên hệ được thực tế những vấn đề liên quan tới phép biến hình .
-Có tính sáng tạo trong hình học .
-Có hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập tư duy trong học tập .
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Bài 1: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
Tổ: toán
Giáo viên : Lê Hải Trung
Bài soạn
Bài 1 : Phép biến hình
(tiết 1)
1/Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS nắm được :
-Khái niệm phép biến hình
-Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới .
2.Kĩ năng
-Phân biệt đươc các phép biến hình .
-Hai phép biến hình khác nhau khi nào .
-Xác định được ảnh của một điểm và của một phép biến hình .
3.Thái độ
-Liên hệ được thực tế những vấn đề liên quan tới phép biến hình .
-Có tính sáng tạo trong hình học .
-Có hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập tư duy trong học tập .
11/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Chuẩn bị một số ví dụ để bao quát các dạng toán
-Chuẩn bị phấn mầu và một số công cụ khác
-Hình vẽ 1.1 trang 4 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới
IV/Tiến trình bài học
A.Đặt vấn đề
1,Giải bất phương trình
2, Giải bất phương trình
B. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Nêu vấn đề:
Giả sử là một biểu thức không âm. Xét bất phương trình (2)
Nghiệm của bpt < 0 có phải là nghiệm của phương trình (1) không?
Trong trường hợp 0 phương trình (1) tương đương với phương trình vì sao?
Yêu cầu học sinh nêu cắch giải phương trình
Yêu cầu học sinh làm ví dụ 3:
Giải phương trình (II)
*Thực hiên H3
Giải bất phương trình
Đây là bất phương trình dạng ta có thể áp dụng cách giải trên để giải bài tập này
*Nêu vấn đề:
Giả sử là một biểu thức không âm. Xét bất phương trình (3)
Nghiệm của bpt < 0 có phải là nghiệm của phương trình (1) không?
Trong trường hợp >0 phương trình (1) tương đương với phương trình vì sao?
Yêu cầu học sinh nêu cắch giải phương trình
Yêu cầu học sinh làm ví du 4:
Giải phương trình
Gọi hai học sinh giải (I) và(II)
Hãy kết luậm tập nghiệm của bất phương trình
Nghiệm của bpt < 0 có Không phải là nghiệm của phương trình (2)
Do hai vế của phuơng trình không âm ta có thể bình phương hai vế đua về phương trình tương đương
(II)
Tập nghiệm của bất phương trình (II)là [5;14)
Tập nghiệm của bất phương trình (II)là [5;6]
Nghiệm của bpt < 0 có là nghiệm của bất phương trình (3)
Do hai vế của bất phuơng trình không âm ta có thể bình phương hai vế đua về bất phương trình dạng
Bất phương trình tương đương với
(I) hoặc
(II)
(I)
(II)
Nghiệm củabất phương trình đã chi là
C. Củng cố
Qua bài này chúng ta đã học được:
+ Cắch giải phương trình
+ Cắch giải phương trình
+Biết cắch giải các phương trình và bất phương trình chúa dấu giá trị tuyệt đối và chứa căn bậc hai
D.Hướng dẫn về nhà
+Đọc trước bài mới
+Làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
File đính kèm:
- phep bien hinh.doc