I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
• Biết định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Về kỹ năng:
• Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
• Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
• Xác định được tọa độ một điểm qua phép tịnh tiến theo vecto với tọa độ cho trước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Hình vẽ: (H1.4a), H1.7,H1.8).
Phiếu học tập:
1) Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M, dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên đường thẳng d.Có thể tìm được mấy điểm M’?
2) Trong mặt phẳng cho vec tơ và điểm M.Hãy tìm điểm M’ sao cho , quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ như trên có phải là phép biến hình không?
3) Trong mặt phẳng , cho vec tơ và hai điểm M và N.
Hãy tìm M’ và N’ sao cho và .
Chứng minh rằng , từ đó suy ra
Qua ví dụ trên , ta rút ra tính chất nào của phép tịnh tiến?
HS: có đọc trước bài ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Phép biến hình và phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
§1 và §2.PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Biết định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Về kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho.
Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến.
Xác định được tọa độ một điểm qua phép tịnh tiến theo vecto với tọa độ cho trước.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Hình vẽ: (H1.4a), H1.7,H1.8).
Phiếu học tập:
Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M, dựng hình chiếu vuông góc M’ của M lên đường thẳng d.Có thể tìm được mấy điểm M’?
Trong mặt phẳng cho vec tơ và điểm M.Hãy tìm điểm M’ sao cho , quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ như trên có phải là phép biến hình không?
Trong mặt phẳng , cho vec tơ và hai điểm M và N.
Hãy tìm M’ và N’ sao cho và .
Chứng minh rằng , từ đó suy ra
Qua ví dụ trên , ta rút ra tính chất nào của phép tịnh tiến?
HS: có đọc trước bài ở nhà.
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Định nghĩa phép biến hình:
Phát phiếu học tập số 1, dành thời gian cho cả lớp suy nghĩ.
Nhận xét:
Giới thiệu: Với mỗi điểm M,ta chỉ tìm được duy nhất điểm M’ sao cho M’ là hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d.Và quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất như trên được gọi là phép biến hình.Vậy phép biến hình là gì?
Nhận xét, hoàn chỉnh định nghĩa.
Nhận phiếu học tập, sau đó lên bảng vẽ hình xác định hình chiếu vuông góc của M lên đường thẳng d, với mỗi điểm M trong mặt phẳng ta chỉ có thể tìm được duy nhất điểm M’ là hình chiếu vuông góc của M lên d.
Phát biểu khái niệm phép biến hình.
Suy nghĩ thực hiện hoạt động 2, trang 4 sgk.
§1. PHÉP BIẾN HÌNH
Định nghĩa: (Như sgk)
Hoạt động 2: Định nghĩa phép tịnh tiến
Phát phiếu học tập số 2, dành thời gian cho cả lớp suy nghĩ và vẽ hình.
Giới thiệu:Phép biến hình trên còn được gọi là phép tịnh tiến.Vậy phép tịnh tiến là gì?
Nhận xét, hoàn chỉnh định nghĩa phép tịnh tiến.
Nhận phiếu học tập, sau đó lên bảng vẽ hình xác định điểm M’.
Nêu định nghĩa về phép tịnh tiến.
Tham khảo các ví dụ trong sgk.
§2. PHÉP TỊNH TIẾN
Định nghĩa:
Nêu như sgk.
Vẽ hình 1.3
Ví dụ: vẽ hình 1.4 a
Hoạt động 3: tính chất của phép tịnh tiến
Phát phiếu học tập số 3, dành thời gian cho cả lớp suy nghĩ.
Gợi ý cho hv:
Nhận xét về hai vec tơ và ?
Suy ra đặc điểm của tứ giác ?
Nhận xét, hoàn chỉnh tính chất 1.
Giữ lại hình vẽ 1.6 và treo hình vẽ 1.7 lên bảng, gợi ý để hv tự tìm ra tính chất 2:
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng MN thành đoạn thẳng M’N. Hai đoạn thẳng này có tính chất gì?
Phép tịnh tiến biến đường thẳng MN thành đường thẳng M’N. Hai đường thẳng này có tính chất gì?Nếu thì hai đường thẳng này ntn?
Vẽ hình xác định M’ và N’.
Nhận xét:
là hình bình hành
phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm.
Quan sát hình vẽ 1.6, 1.7, trả lời các câu hỏi của gv, từ đó rút ra tính chất 2.
Tính chất:
Có hai tính chất
T/c 1:
T/c 2:
Vẽ hình 1.7
Hoạt động 4:biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến:
Treo hình vẽ 1.8 lên bảng.
Nêu vấn đề:Trong mặt phẳng cho vec tơ ,hai điểm ,và .(Để cho tiện,ta sẽ chọn M và M’ theo thứ tự là điểm gốc và điểm ngọn của vec tơ ) Hãy tìm hiểu mối liên hệ về toạ độ của ba đối tượng nêu trên?
Nhận xét,hoàn chỉnh công thức.
Suy nghĩ ,tự tìm ra biểu thức toạ độ.
Thực hiện hoạt động 3 trang 7 sgk
Biểu thức tọa độ:
Vẽ hình 1.8
Trong mp Oxy, cho = (a, b), với mỗi điểm M(x, y) ta có M’(x’, y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto , khi đó:
(biểu thức tọa độ)
Hoạt động 5.Tóm tắt bài và dặn dò về nhà
Nhắc lại:
Khái niệm phép biến hình và phép tịnh tiến.
Tính chất của phép tịnh tiến.
Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
Về nhà:
Xem lại bài học.
Đọc trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC”
Bài tập:
Hoạt động 1 trang 5 sgk.
Hoạt động 2 trang 7 sgk.
Bài tập 3 trang 7 sgk.
RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- phep bien hinh va phep tinh tien.doc