) Biểu thức tọa độ của phép quay
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm góc quay , biến điểm M(x;y) thành điểm
Khi đó :
Đặc biệt:
§ Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm ,
góc quay biến điểm M(x;y) thành điểm .
Khi đó :
§ Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm ,
góc quay biến điểm M(x;y) thành điểm .
Khi đó :
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lưu ý : Phép quay tâm I, góc quay là phép đối xứng tâm I
2) Biểu thức tọa độ của phép quay
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm góc quay , biến điểm M(x;y) thành điểm
Khi đó :
Đặc biệt:
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm ,
góc quay biến điểm M(x;y) thành điểm .
Khi đó :
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép quay tâm ,
góc quay biến điểm M(x;y) thành điểm .
Khi đó :
V. Phép vị tự
1) Định nghĩa
Cho một điểm I cố định và một số k không đổi, k ¹ 0.
Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho
được gọi là phép vị tự tâm I, tỉ số k. Ký hiệu: .
Đặc biệt : Phép vị tự tâm I, tỉ số là phép đối xứng tâm I.
2) Biểu thức tọa độ của phép vị tự tâm I, tỉ số k
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép vị tự tâm , tỉ số k (), biến điểm M(x;y) thành điểm
Khi đó :
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Liên hệ giữa toạ độ điểm và toạ độ vectơ
Cho điểm A( xA ; yA) , B( xB ; yB) , C(xC ; yC)
I là trung điểm của AB, ta có : ;
G là trọng tâm của ABC: ;
H là trực tâm của DABC
là chân đường cao kẻ từ A
I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC
Trọng tâm G là giao điểm của
3 đường trung tuyến
Trực tâm H là giao điểm của
3 đường cao
Tâm I đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC có R = IA = IB = IC
Phương trình đường thẳng
Phương trình tổng quát
Đường thẳng d qua điểm M(x0 ; y0) và có VTPT
Phương trình tổng quát là :
( nếu có VTCP VTPT )
Lưu ý: _ d // D : Ax + By + C = 0 Þ
_ d ^ D : Ax + By + C = 0 Þ
Phương trình tham số
Đường thẳng d qua điểm M(x0 ; y0) và có VTCP
Phương trình tham số là : ( t là tham số )
( nếu có VTPT VTCP )
Hệ số góc : ()
Đường tròn
Phương trình đường tròn (C) có tâm I(a ; b) và bán kính là R
Dạng 1:
Dạng 2: ( Điều kiện : )
với tâm I(a ; b) và bán kính
PHÉP BIẾN HÌNH
Phép tịnh tiến
Định nghĩa
M
Phép tịnh tiến theo vectơ là phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm sao cho
Ký hiệu : hay
Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm M(x;y) thành điểm . Khi đó :
Phép đối xứng trục
Định nghĩa :
Cho đường thẳng a. Phép đối xứng qua đường thẳng a là phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc a thành chính nó và biến mỗi điểm M không thuộc a thành điểm M’
sao cho a là đường trung trực của đoạn thẳng MM’.
Đường thẳng a được gọi là trục đối xứng.
Ký hiệu : hay M’
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục Ox
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép đối xứng trục Ox biến điểm M(x;y) thành điểm . Khi đó :
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép đối xứng trục Oy biến điểm M(x;y) thành điểm . Khi đó :
Phép đối xứng tâm
Định nghĩa
Phép đối xứng tâm I là phép biến điểm M thành điểm M’ sao cho
I là trung điểm của đoạn MM’. Khi M º I thì M’ º I
I được gọi là tâm đối xứng. Ký hiệu : hay M’
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm
Trong hệ tọa độ vuông góc Oxy, phép đối xứng tâm biến điểm M(x;y) thành điểm .
Khi đó :
Đặc biệt: Phép đối xứng tâm biến M(x; y) thành
Phép quay
Định nghĩa
Phép quay tâm I góc quay ( với là góc lượng giác không đổi )
là phép biến hình biến điểm I thành điểm I và biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho IM = IM’ và (IM , IM’) =
Ký hiệu : hay M’
File đính kèm:
- phep bien hinh hay.doc