Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 10: Bài tập phép vị tự

A. Mục tiêu :

1. Về kiến thức:

- Ôn tập củng cố phép vị tự

2. Về kĩ năng:

- Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự

- Xác định phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.

- Ứng dụng phép vị tự để chứng minh các tính chất hình học.

3. Về tư duy – thái độ:

- Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học.

- Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép vị tự.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

1. Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa ,Sách bài tập , thước kẻ phấn màu

2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức phép vị tự

C. Phương pháp dạy học: hoạt động sữa bài tập.

D. Tiến trình bài học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 11 - Tiết 10: Bài tập phép vị tự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§6. BÀI TẬP PHÉP VỊ TỰ Tiết 10’. Ngày soạn:. Ngày dạy: Mục tiêu : Về kiến thức: Ôn tập củng cố phép vị tự Về kĩ năng: Xác định ảnh của một hình qua phép vị tự Xác định phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. Ứng dụng phép vị tự để chứng minh các tính chất hình học. Về tư duy – thái độ: Biết qui lạ về quen; có nhiều sáng tạo trong hình học. Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép vị tự. Chuẩn bị của thầy và trò : Chuẩn bị của thầy và trò: Sách giáo khoa ,Sách bài tập , thước kẻ phấn màu Chuẩn bị của HS: Kiến thức phép vị tự Phương pháp dạy học: hoạt động sữa bài tập. Tiến trình bài học : Hoạt động 1 : Vào bài (5 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Học sinh trả lời : Nêu nhận xét GV Nêu yêu cầu : Nhắc lại các khái niệm về : - Phép vị tự và các tính chất. Hoạt động 2 : SỬA BÀI TẬP ( 10 phút) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng – trình chiếu. Điểm C là TVTT của (O’) và (O”) Học sinh trình bày trên bảng và tham gia tranh luận , đặt câu hỏi thắc mắc Bài tập 30: Nhận xét : hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì tiếp điểm là tâm vị tự trong (TVTT) của hai đường tròn Điểm nào là TVTT của (O’) và (O”)? Quan hệ của và Giải : Kéo dài BC cắt (O’) tại B’. Vì (O’) và (O”) tiếp xúc nên C là tâm vị tự trong từ đó ta có  ; ; Ta thấy BB’ luôn đi qua I là tâm vị tự ngoài của (O) và (O’) hay BC luôn đi qua I cố định OO’P’P là hình thang nên IQ là đường trung bình Bài 57 (SBTHH Tr14) Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B .Một đường thẳng thay đổi qua A cắt (O) tại A và M . cắt (O’) tại A và M’ . Gọi P và P’ lần lượt là trung điểm của AM và AM’ . Tìm quỹ tích trung điểm I của đoạn PP’ Tìm quỹ tích trung điểm J của đoạn PP’ Nhận xét quan hệ OP và O’P’ với MM’ Gọi Q là trung điểm của OO’ , quan hệ của QI với OO’ ? Từ đó hãy kết luận quỹ tích của I Giải : a)vì nên tứ giác OO’P’P là hình thang . Gọi Q là trung điểm của OO’ à IQ là đường tr bình của hình thang à . Hay I nhìn QA cố định dưới một góc vuông .Quỹ tích I là đường trong đường kính AQ b) Vì J là trung điểm MM’ nên Vậy phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến I thành J . Do đó , quỹ tích J là ảnh của đường tròn đường kính AQ qua phép vị tự đó. Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò( phút). GV: Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập đã sửa. Làm các bài tập 58,59 (SBTHH Tr14) Ruùt kinh nghieäm:

File đính kèm:

  • docT_10'_C1.doc