Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 17

I.Mục tiêu

 - Nắm được địng nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm

 - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên thực hiện

- Giáo án, SGK, bảng phụ

2. Học sinh thực hiện

- Tập, SGK

 III.Các hoạt động dạy học

 KTBC : - Nhắc lại căn bậc hai của một số không âm?

- Số dương có bao nhiêu căn bậc hai?

- Căn bậc hai của 0 là gi?

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 1 đến tiết 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 CĂN BẬC HAI I.Mục tiêu - Nắm được địng nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số II. Đồ dùng dạy học Giáo viên thực hiện Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh thực hiện Tập, SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC : - Nhắc lại căn bậc hai của một số không âm? Số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Căn bậc hai của 0 là gi? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Chia nhóm cho học sinh hoạt động làm ?1 Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau: Giáo viên định nghĩa căn bậc hai số học Yêu cầu học sinh làm ?2 Gọi học sinh lên bảng sửa bài Dựa vào bài giải mẫu giáo viên nói phép tóan tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 Chú ý sửa sai cho học sinh, giải thích vì sao các số 64; 81; 1,21 có căn bậc hai số học là Hoạt động 2 Giáo viên nhắc lại: Với các số a; b không âm nếu Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho kết quả đó Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ, để từ đó hình thành cho học sinh kĩ năng giải bài tập Yêu cầu học sinh làm ?4 Hoạt động theo nhóm Lắng nghe giáo viên định nghĩa căn bậc hai số học Làm ?2 theo yêu cầu của giao viên Một bạn lên bảng sửa bài, các bạn còn lại nhận xét Lắng nghe giáo viên để hiwnh thành khái niệm phép khai phương Làm ?3 Lắng nghe giáo viên nhắc lại kiến thức cũ Lấy ví dụ minh họa cho kết qua đó Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của giáo viên Làm ?4 1)Căn bậc hai số học Định nghĩa: SGK/4 Ví dụ1: Căn bậc hai số học của 16 là ( =4) Chú ý c) a,b > 0; a > b a2 > b2 ?3 Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8 2)So sánh các căn bậc hai số học Định lí Với hai số a và b không âm ta có Ví dụ 2: So sánh a) 1 và b) 2 và Giải a) 1<2 nên . Vậy 1< b) 4<5 nên . Vậy 2< Ví dụ 3:Tìm số x không âm biết a) b) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Tương tự ví dụ 2, giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ 3 từ đó hs hình thành kĩ năng Yêu cầu học sih làm ?5 Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của giáo viên Làm ?5 Giải a) 2 = nên có nghĩa là . Vì nên . Vậy x > 4 b) nên có nghĩa là . Vì nên . Vậy *Nhắc lại định nghĩa CBHSH; Định lí vừa học Tính Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh khá giỏi chứng minh định lí, xem như bài tập nâng cao về nhà Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập 1;2;3;4;5/6; 7 Tiết 2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu - Biết cách tìm điều kiện xáx định ( hay điều kiện có nghĩa ) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng hay khi m dương - Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên thực hiện - Giáo án, SGK, Bảng phụ 2.Học sinh thực hiện - Tập, SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC: - Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa - Định nghĩa giá trị tuyệt đối Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Khi dưới dấu căn là biểu thức A có chứa biến gọi là căn thức bậc hai A gọi là biểu thức lấy căn Từ đó yêu cầu học sinh làm ?1 Hoạt Động 1 Những số nào không có căn thức bậc hai? Giá trị của biểu thức chứa biến phụ thuộc vào đâu? Vậy để có căn bậc hai của biểu thức A thì phải có điều kiện gì? Giáo viên treo bảng phụ cho VD Biểu thức A trong VD là biểu thức nào? Gọi HS giải các bất phương trình bậc nhất để tìm điều kiện của x Giáo viên yêu cầu học snh làm ?2 Hoạt động 2 Yêu cầu học sinh làm ?3 Phát biểu định lý Từ yêu cầu học sinh đưa a ra khỏi trị tuyệt đối kèm theo điều kiện Hướng dẫn học sinh chứng minh Treo bảng phụ cho học sinh làm VD Số thực a trong trường hợp này là bao nhiêu? Âm hay dương? Lắng nghe giáo viên giới thiệu biểu thức lấy căn Làm ?1 Trả lời các câu hỏi của giáo viên Tìm biểu thức A trong VD Giải bpt bậc nhất và trả lời điều kiện của x Làm ?2 Làm ?3 Tiếp thu định lý Làm theo yêu cầu của giáo viên để chứng minh định lý Làm VD mà giáo viên cho 1Căn thức bậc hai có nghĩa VD Với giá trị của x thì các căn thức sau có nghĩa a) có nghĩa 2x – 1 0 Vậy với thì có nghĩa b) có nghĩa Vậy với thì có nghĩa 2)Hằng đẳng thức Định lý : Với mọi số a thì VD vì vì Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Không cần tính giá trị của hãy cho biết nó âm hay dương? Định lý trên vẫn đúng với trường hợp A là một biểu thức Vì biểu thức chứa biến có giá trị dương hay âm phụ thuộc vào giá trị của biến do đó khi bỏ trị tuyệt đối phải xét 2 trường hợp Trả lời câu hỏi của giáo viên So sánh với 1 Lắng nghe giáo viên, tiếp thu trường hợp thứ hai của định lý Chú ý: Với A là một biểu thức, ta có: VD *Cũng cố Với giá trị nào của a thì căn thức sau có nghĩa a) ; b) ; c) ; d) e) Để biểu thức trong dấu căn có nghĩa thì ta cần có điều kiện gì? Để có nghĩa thì sao? Tại sao? Nếu a -1 0 được hay không? a) có nghĩa b) có nghĩa c) luôn có nghĩa vì a2 + 1 >0 d) có nghĩa e) có nghĩa *Dặn dò về nhà học bài và làm bài 7; 8; 9; 10/10; chuẩn bị bài luyện tập Tiết 3 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức - Biết tìm điều kiện để căn thức bậc hai tồn tại - Rèn kỹ năng bỏ dấu giá trị tuyệt đối II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viện thực hiện - Giáo án; SGK; bảng phụ 2.Học sinh thực hiện - Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC: -Làm bài 8/10 Làm bài 9/11 Hoạt động dạy và học Ghi bảng Gọi học sinh làm bài 11/11 Thực hiện thứ tự các phép tóan: khai phương, nhân hay chia tiếp đến công hay trừ từ trái sang phải Dùng hằng đẳng thức Viết 81 về dạng bình phương? Từ đó áp dụng là c Một biểu thức duới dấu căn có nghĩa khi nào? có nghĩa khi nào? Để tìm đuợc điều kiện của x tiếp theo ta phải làm thế nào? KHi chia hai với của một bpt cho một số âm ta phải làm gì? Căn thức trong trường hợp này có gì đặc biệt? Để rút gọn biểu thức ta phải làm gì đầu tiên? a2 đưa ra khỏi căn là gì? Vì sao? Áp dụng hằng đẳng thức 25a2 đưa về dạng bình phương là gì? Có nhận xét gì về dấu của 3a2. Tại sao? với a < 0 khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối? Gọi học sinh viết hằng đẳng thức A2 – B2 Theo định nghĩa CBHSH thì ()2 = a do đó mọi số không âm đều viết được dưới dạng bình phương của một số Viết số 3 dưới dạng bình phương? Viết x dưới dạng bình phương A cần có điều kiện gì? Tại sao? Hoạt động dạy và học Bài 11/11 a) b) c) d) Bài 12/11: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa a) có nghịa khi b) có nghĩa khi c) có nghỉa khi d) có nghĩa với mọi x thuộc R Bài 13/11: Rút gọn các biểu thức sau a) với a < 0 b) với c) d) với a < 0 Bài 14:Phân tích thành nhân tử a) x2 – 3 = x2 - = b) c) d) Ghi bảng Gọi học sinh giải phương trình đã cho như thế nào? Ngoài cách bạn vừa nêu ta còn có thể giải phương trình đó bằng cáh nào khác không? Ta có thể đưa phương trình đã cho về phương trình tích như thế nào? Từ đó yêu cầu học sinh giải bằng hai cách Phương trình đề bài cho có dạng hằng đẳng thức nào? Yêu cầu học sinh đưa về dạng bình phương của một hiệu Bài 15/11: Giải các phương trình sau a) Cách 1: Cách 2: hoặc b) * Cũng cố : Rút kinh nghiệm về: - Kỹ năng vận dụng kiến thức - Kỹ năng tính toán - Phương pháp trình bày bài toán * Dặn dò : Về nhà xem lại các bài đã sữa, làm các bài còn lại. Tiết 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu - Nắm đuợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Có kĩ năng dung các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính tóan và biến đổi biểu thức II. Đồ dung dạy học Giáo viên thực hiện Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh thực hiện Tập ghi, SGK III. Hoạt động dạy và học KTBC : - Xác định giá trị của x để các biểu thức sau có nghĩa a) b) c) -Tính a) b)với x < -2 c) d) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Chia nhóm cho học sinh hoạt động ?1 Tính và Tổng quát thành công thức? Chứng minh một đẳng thức ta có bao nhiêu cách? Ta biến đổi vế trái? Biến đổi vế phải và so sánh hai vế. Hoạt động 2 Từ định lý trên ta suy ra được hai quy tắc Gọi học sinh phát biểu quy tắc khai phương một tích Yêu cầu học sinh làm các VD Yêu cầu học sinh làm ?2 gọi là nhân hai căn thức bậc hai Vậy Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc Làm VD Yêu cầu học sinh làm ?3 Từ hai quy tắc trên ta có thể phát biểu một cách tổng quát như thế nào? Hoạt động theo nhóm Từ đó viết dạng tổng quát của định lý Làm theo hướng dẫn của giáo viên Chứng minh định lý Trả lời các câu hỏi của giáo viên Phát biểu quy tắc Làm VD Làm ?2 Trả lời các câu hỏi của giáo viên Làm VD Làm ?3 Phát biểu tổng quát cả hai quy tắc vừa học 1)Định lý Với hai số a và b không âm, ta có Chứng minh Ta có xác định Ta có Vây là căn bậv hai số học của a.b Hay Chú ý định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm 2)Áp dụng a)Quy tắc khai phương một tích SGK/13 VD = 7.1,2.5 =42 = 9.2.10 = 180 b)Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: SGK/15 VD Chú ý :A; B không âm Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Yêu cầu học sinh làm VD Trong trường hợp thì bằng gì? Chú ý hướng dẫn học sinh cách trình bày Tronbg trường hợp câu b bằng gì? Ngoài cách ta vừa thực hiện còn cách nào khác? Gọi học sinh trình bày Yêu cầu học sinh làm ?4 Làm ví dụ Trả lời các câu hỏi của giáo viên Làm ?4 VD Rút gọc các biểu thức sau a) với b) Luyện tập: 1) Tính ; ; ; 2)Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức : với x = Dặn dò: Về nhà học bài và làm các bài tập 17; 18; 19; 20; 21/15 Tiết 5 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết khai phương căn bậc hai của một tích và thực hiện nhân các căn thức bậc hai - Rèn kỹ năng tính toán II. Đồ dùng dạy học 1)Giáo viên thực hiện Giáo án; SGK; bảng phụ 2)Học sinh thực hiện : Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC : -Phát biểu qui tắc khai phương một tích. Tính -Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai. Tính Hoạt động dạy và học Ghi bảng Cho học sinh nhận dạng của phép tính Ta có thể dùng hằng đẳng thức nào? Các biểu thức đã cho gồm các phép tính nào? Hướng dẫn học sinh nhìn ra cách áp dụng hằng đẳng thức a2 – b2 Biểu thức dưới dấu căn có dạng hằng đẳng thức nào? Ta dùng hằng đẳng thức để phân tích thành tích rồi áp dụng khai phương Chứng minh đẳng thức ta có bao nhiêu cách? Ta dùng hằng đẳng thức nào để biến đổi? Gọi học sinh lên bảng trình bày Hai số nghịch đảo là hai số như thế nào? Từ đó để chứng minh và là hai số nghịch đảo ta phải là sao? Từ đó em nào có thể khái quát bài tóan vừa làm thành công thức? Ngòai cách chứng minh như thế ta còn cách chứng minh nào không? Hướng dẫn học sinh các cách chứng minh khác Có nhận xét gì về căn thức trong đề bài? Đưa về hằng đẳng thức nào? Nhận xét gì về biểu thức ? Từ đó đưa khỏi trị tuyệt đối như thế nào? Gọi học sinh lên bảng thực hiện, thay giá trị của x vào biểu thức vừa rút gọn Bài 22/15 Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính a) b) c) d) Bài 23/15 Chứng minh a) Vế trái = b) và là hai số nghịch đảo Ta có . = Vậy và là haio số nghịch đảo Bài 24/15 Rút gọn và tìm giá trị (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau: a) tại x = Ta có Thay x = vào Hoạt động dạy và học Ghi bảng Có nhận xét gì về biểu thức đề bài cho? Ta rút gọn bằn cách nào? Gọi học sinh lên bảng trình bày Thay giá trị của x và y vào biểu thức vừa rút gọn Chú ý làm tròn giá trị của biểu thức đến 3 chữ số thập phân Trong đề bài số nào có thể đưa ra khỏi căn? Ta có thể làm gì tiếp theo? Gọi học sinh trình bày Câu b ta có thể làm giống câu a không? Đối với câu b ta làm gì? Câu c ta có thể làm giống câu b, gọi học sinh lên bảng trình bày Câu d ta có thể đưa những gì ra khỏi dấu can? Từ đó đưa bài tóan vuề dạng tìm x có chứa dấu giá trị tuyệt đối đã học ở lớp 8 b) tại a = -2; b = - Ta có Thay a = -2; b = - vào Bài 25/16 Tìm x biết b) c) d) * Dặn dò : Về nhà xem lại các dạng bài tập đã sửa, đọc trước bài lien hệ giữa phép chia và phép khai phương Tiết 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I.Mục tiêu - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về lien hệ giữa phép chia và phép khai phương - - Có kĩ năng dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức II. Đồ dùng dạy học Giáo viên thực hiện Giáo án; SGK; bảng phụ Học sinh thực hiện Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC : Tính Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Chia nhóm cho học sinh hoạt động ?1 Phát biểu định lý Chứng minh bằng cách biến đổi hai vế Dùng tính chất a2 = b2 a =b để suy ra điều cần chứng minh Tại sao b phải là số dương mà không là số không âm? Hoạt động 2 Từ định lý trên ta suy ra được hai quy tắc Tính là khai phương căn bậc hai của một thương Vậy theo định lý ta khai phương như thế nào? Xác định biểu thức A và B? Áp dụng quy tắc thực hiện phép tính Gọi học sinh làm VD Chú ý rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 Khi viết là ta thực hiện phép tính gì? Vậy muốn chia cho ta làm thế nào? Quy tắc chia hai căn thức bậc hai Hoạt động theo nhóm Lắng nghe giáo viên Theo dõi giáo viên hướng dẫn chứng minh định lý Trả lời câu hỏi của giáo viên Hình thành quy tắc khai phương một thương Trả lời các câu hỏi của giáo viên Làm VD Làm ?2 1) Định lý Nếu thì Chứng minh Ta có và xác định Do đó Vậy với 2) Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương SGK/18 Tổng quát với VD Tính a) b) b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai SGK/18 Tổng quát với VD Tính a) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Yêu cầu học sinh làm VD Xác định biểu thức A; B rồi áp dụng quy tắc Quy tắc này áp dụng cho trường hợp biểu thức bị chia và biểu thức chia thế nào? (Là căn bậc hai của số không chính phương) Yêu cầu học sinh làm ?3 Chia nhóm cho học sinh hoạt động làm ?4 Trả lời câu hỏi của giáo viên Hình hành quy tắc chia hai căn thức bậc hai Trả lời câu hỏi của giáo viên Làm ?3 Làm ?4 b) c) d) *Luyện tập Bài 28 Tính a) b) c) Bài 29/19 a) b) d) a) ; b) c) 2a) ; b) d) Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài 30; 31/19 Tiết 7 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh biết khai phương căn bậc hai của một thương và thực hiện phép chia hai căn thức bậc hai - Biết phối hợp các phép tính cộng trừ nhân chia căn thức bậc hai - Rèn kỹ năng tính hợp lý II. Đồ dùng dạy học Giáo viên thực hiện : Giáo án; SGK; bảng phụ Học sinh thực hiện : Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC: - Làm bài 30/19 Làm bài 31/19 Hoạt động dạy và học Ghi bảng Bài 32 a) b) c) d) Đối với câu a bài 32 trước khi khai phương ta phải làm gì? Câu b có gì đặc biệt? Ta phải làm sao? Gọi học sinh lên bảng trình bày câu a; b Ta phải sử dụng hằng đẳng thức nào để giải câu c; d? Gọi học sinh lên bảng trình bày câu c; d Bài 33; Giải phương trình a) b) c) d) Gọi hai học sinh lên bảng trình bày, ac và bd Bài 3/19 a) c) d) Chú ý điều kiện Nhắc lại quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối Bài 32 a) b) c) d) a) b) c) d) a) c) d) Hoạt động dạy và học Ghi bảng Bài 35: Tìm x a) b) Ta có thể đưa căn thức nàora khỏi dấu căn? Khi đó phương trình ta co là phương trình dạng gì mà ta đã học? Để giải phương trình dạng này ta phải làm thế nào? Câu b có giống câu a không? Căn thức trong câu b có dạng gì? Gọi học sinh lên bảng trình bày Bài 36: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) b) c) và d) a) Ta có Hoặc b) Ta có Hoặc Đúng Sai vì vế phải không có nghĩa Đúng, có them ý nghĩa để ước lượng gần đúng giá trị Đúng, do chia hai vế của bpt cho cùng một số dương và không đổi chiều bpt đó Dăn dò: Về nhà xem lại các bài tóan đã sửa, đọc truớc bài Bảng Căn Bậc Hai, chuẩn bị bảng căn bậc hai Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI I.Mục tiêu - Biết dùng bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số - Biết sử dụng máy tính bỏ túi đơn giản để khai phương - Làm quen với thuật toán khai phương II. Đồ dùng dạy học 1) Giáo viên thực hiện - Giáo án; SGK; bảng phụ; bảng căn bậc hai 2) Học sinh thực hiện -Tập; SGK; bảng căn bậv hai III.Các hoạt động dạy học KTBC Tính Rút gọn Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Giáo viên giới thiệu bảng Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bảng căn bậc hai Tìm ở cột dọc có chữ N Số 5,6 và cột ngang số 2 Từ đó chiếu 2 đường vuông góc Giao điểm là số cần tìm Số a = ? So sanh a với 100? Vì a > 100 nên ta phân tích 584=5,84.100 Yêu cầu học sinh làm ?1 Ta cần tìm căn bậc hai của số nào? Để có kết quả cuối cùng ta làm thế nào? Phân tích số 6130 6130 bằng 100 nhân bao nhiêu? Từ đó gọi học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh làm ?2 Trường hợp a<1 thì sao? 100 = 102 nên số lớn hơn 100 ta phân tích thành tích có mặt số 100 làm thừa số Số bé hơn 1 ta phân tích tyhành tích như thế nào? Tại sao? Yêu cầu học sinh làm VD Làm ?3 Lắng nghe giáo viên giới thiệu bảng Lắng nghe giáo viên hướng dẫn từ đó hình thành cách tra bảng Tìm Trả lời kết quả Trả lời các câu hỏi của giáo viên Làm ?1 Tính căn bậc hai của 100 Trả lời kết quả cuối cùng Phân tích số 6130 Trả lời kết quả Làm ?2 Lắng nghe giáo viên để tìm ra cách khai căn đồi với số bé hơn 1 Làm VD Làm ?3 1. Giới thiệu bảng SGK/20 2. Cách dung bảng a)Trường hợp số lấy căn lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 (1<a<100) VD1 Tìm Giao điểm của dòng mang số 5,6 và cột mang số 2 là kết quả phải tìm Ta có VD2 tìm Ta có Giao điểm của dòng mang số 5,8 và cột mang số 4 là số cần tìm rồi nhân với 10 ta được kết quả b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 VD3 Tìm Ta có =10=78,29 c)Trường hợp số lấy căn nhỏ hơn 1 ( a<1 ) VD Tìm Ta có 0,552=55,2.0,01 Nên Vậy Dặn dò : Về nhà xem lại cách tra bảng, thực hang cách tra bảng trong tất cả các truờng hợp, đọc truớc bài Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai Tiết 9- 10 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI .LUYEN TAP I.Mục tiêu - Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn - Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngòai dâu căn - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức II. Đồ dùng dạy học Giáo viên thực hiện Giáo án; SGK; bảng phụ Học sinh thực hiện Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học trên lớp KTBC: Thực hiện các phép tính sau: a) b) c) d) e) với Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu học sinh làm nhóm ?1 Khai phương tích sau Phân tích 6.200 thành tích trong đó có các thừa số là số chính phương? Trong tích 3.22.102 có bao nhiêu thừa số? Thừa số nào có thể khai phuơng được? Trong VD trên ta đã đưa thừa số từ đâu đến đâu? Phép biến đổi như thế gọi là đưa một thừa sốra ngoài dấu căn Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dâu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Yêu cầu học sinh làm ?2 Yêu cầu học sinh làm VD Yêu cầu học sinh làm ?3 Thừa số muốn đưa ra ngoài dấu căn phải có dạng như thế nào? Hoạt động 2 Nếu viết ngược lại ta có Có nhận xét gì về thừa số 2 đứng trước dấu căn? Thừa số 2 vào trong dấu căn như thế nào? Yêu cầu học sinh làm VD Nếu ta viết thì các biểu thức này có bằng nhau không? Hoạt động theo nhóm ?1 Theo dõi đề bài Làm theo yêu cầu của giáo viên Trả lời các câu hỏi của giáo viên Hình thành cách đưa một thừa số ra ngoài dấu căn Làm ?2 Làm VD Làm ?3 Trả lời câu hỏi của giáo viên Hình thành cách đưa một thừa số vào dấu căn Làm VD Trả lời câu hỏi của giáo viên 1) Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn VD Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) b) c) Giải Tổng quát Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 2) Đưa một thừa số vào trong dấu căn Tổng quát VD Đưa thừa số vào trong dấu căn a) b) c) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Ta chỉ đưa gì vào trong dấu căn? Phép tính cộng trừ căn thức chỉ làm được khi nào? Dùng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để đưa về căn thức đồng dạng Yêu cầu học sinh làm ?4 Để so sánh và ta phải làm gì? Tại sao không đưa vào mà đưa ra? Ta còn cách nào khác hay không? Vì Lắng nghe giáo viên để biết khi nào sử dụng các phép toán phù hợp Làm ?4 Trả lời các câu hỏi của giáo viên So sánh và bằng cách đưa rangoài dấu căn d) VD: So sánh a) và Ta có Vì nên b) So sánh và Ta có Vì nên Luyện tập Bài 1/25 Bài 2/25 Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Tiết 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt) . I.Mục tiêu - Học sinh nắm được quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Học sinh phân biệt và vận dụng được hai quy tắc này - Biết áp dụng để thực hiện phép tính cộng trừ các căn thức bậc hai II. Đồ dùng dạy học Giáo viên thực hiệin -Gáio án; SGK; bảng phụ 2) Học sinh thực hiện - Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Thực hiện phép tính sau Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1 Cho và có nhận xét gì về các số ở trong dấu căn Biến đổi đưa về căn số nguyên được không? Cho học sinh làm VD1 Số 3 có phải là số chính phương không? Yêu cầu học sinh làm ?1 VD2 số 2 có phải là số chính phương không? Để đưa số 3 ra ngoài thì ta phải làm gì? Trường hợp cho đây là các phép toán gì? Từ đó ta phải làm cho mẫu không còn dấu căn như thế nào? Trường hợp mẫu là một tổng hoặc một hiệu ta phải làm sao? A2 – B2 = ? Giải thích lượng liên hiệp Cho VD câu b Có nhận xét gì về mẫu của đề bài? Lượng liên hiệp trong bài này là gi? Hướng dẫn học sinh làm bài Tương tữ đối với câu c Gọi học sinh tìm lượng liên hiệp. Trả lời các câu hỏi của giáo viên Làm VD1 Trả lời câu hỏi của giáo viên Làm ?1 Làm VD 2 Suy nghĩ cách viết số 3 về dạng số chính phương Làm VD3 ; phân tích số 50 về dạng tích Trả lời câu hỏi của giáo viên Hình thành phương pháp khử mẫu Nhận xét và trả lời câu hỏi cho giáo viên Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên Lắng nghe để tiếp thu khái niệm lương liên hiệp Quan sát đề bài và trả lời câu hỏi của giáo viên Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên 1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn Tổng quát VD Khử mẩu của biểu thức lấy căn 2)Trục căn thức ở mẫu Ví dụ: trục căn thức ở mẫu a) b) c) Tổng quát a) Với các biểu thức A, B, B>0 b) Với các biểu thứcA,B,C Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Gọi học sinh lên bảng trình bày Chú ý sửa sai cho học sinh, rèn kĩ năng trục căn thức ở mẫu Từ ba ví dụ chúng ta vừa làm bạn nào có thể rút ra các công thức tổng quát tương ứng với từng ví dụ? Gọi học sinh trả lời Yêu cầu học sinh làm ?2 Một bạn lên bảng trình bày Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên Nêu dạng tổng quát của các truờng hợp trục căn thức ở mẫu Làm ?2 c) Với các biểu thức A, B, C mà * Luyện tập Bài 48/29 Bài 50/30 *Dặn dò : Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại Tiết 12 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các phép biến đổi đã học để thực hiện các phép tính có chứa căn bậc hai - Rèn kỹ năng tính toán, tính chính xác, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học 1) Giáo viên thực hiện - Giáo án; SGK: bảng phụ 2) Học sinh thực hiện - Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học KTBC: Khử mẫu của biểu thức lấy căn Trục căn thức ở mẫu Hoạt động dạy và học Ghi bảng Bài 53/30 Thu gọn các biểu thức dưới dấu căn Biểu thức nào trong dấu căn có thể đưa ra khỏi căn? Tại sao? Khi khai căn biểu thức đưa ra khỏi dấu căn phải có gì? Ta đã biết biểu thức khai căn là âm hay dương chưa? Như thế khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải có bao nhi6ẹu trường hợp? Đối với trường hợp không khai căn được ta làm thế nào? Bài 54/30: Rút gọn các biểu thức sau ; ; Giáo viên hỏi cách làm bài tóan dạng bài 54? Ngoài cách các em vừa nêu còn cách nào khác? Cho học sinh suy nghĩ, giáo vein có thể gợi ý Sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày bài tóan với cả hai cách Sauk hi sửa bài xong giáo viên có thể hỏi theo các em ta nên làm cách nào? Từ đây đối với những bài tóan có thể phân tích thành nhân tử để rút gọn ta có thể phân tích thành nhân tử truớc Bài 55/30: phân tích thành nhân tử a) b) Bài 53/30 c) c) d) Bài 54/30 Bài 55/30 a) Hoạt động dạy và học Ghi bảng Có bao nhiêu cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học ở lớp 8? Trong trường họp này ta áp dụng phương pháp nào? Biểu thức đề bài cho có gì có thể khai căn? Từ biều thức đã khai căn ta phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nào? Ta còn có thể phấn tích thành nhân tử được không? Bài 56/30 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a) b) Để sắp xếp được theo thứ tữ tăng dần đầu tiên ta phải làm gi? Muốn so sánh đuợc các căn thức đã cho ta phải làm gi? Gọihọc sinh lên bảng trình bày Bài 57/30 khi x bằng A) 1 B) 3 C) 9 D) 81 Có thể phân tích chỗ d6ẽ nhầm lẫm cho học sinh A) B) C) b) Bài 56/30 a) Ta có Vì b) Ta có Vì Bài 57/30

File đính kèm:

  • doctoan dai so 9.doc
Giáo án liên quan