I-MỤC TIÊU :
-HSNhận biết được các cặp tam giác đồng dạng
-Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
II-CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bị các bài?2 sgk, định lý Pi ta go , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
-Gvbảng phụ ghi nội dung bài tập 3;4 ( hình vẽ)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
(NS:13/9/2007 – NG:14/9/2007)
I-MỤC TIÊU :
-HSNhận biết được các cặp tam giác đồng dạng
-Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập
II-CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bị các bài?2 sgk, định lý Pi ta go , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
-Gvbảng phụ ghi nội dung bài tập 3;4 ( hình vẽ)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Ổn định – kiểm tra bài cũ
Hoạt động 1.1 :Ổn định lớp
Hoạt động 1.2: Kiểm tra bài cũ:
*nêu định lý và viết công thức tổng quát của định lý 1
Làm bài tập 1b
*nêu định lý và công thức của ĐL2 , làm bài tập 2:
HS làm vào nháp sau đó nhận xét đánh giá.
HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi
x=7,2; y=12,8
HS2 lên bàng làm bài 2 :
B c’ a
H
c b’
A C
b
HĐ 2: Dạy định lí 3
1.Định lí 3
-Gv giới thiệu Định lý 3 ;
-Gọi Hs nhắc lại nhiều lần
? từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt,Kl của định lý
? để có hệ thức tích cần c/m ta cần có các tì số nào bằng nhau
? muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì ?
-yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng
*GV : phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng)
-HS tiếp cận ĐL3
-HS đọc định lý 3 sgk
-GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH
KL:AB.AC=AH.BC
-Tỉ số :AB/AH=BC/AC
-là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung
-HS ghi nhớ
(Sgk/66)
bc=ah
c/m:
( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung )
=>AB/AH=BC/AC
=> AB.AC=AH.BC
Vậy b.c=a.h
HĐ3: Dạy định lí 4
2. Định lí 4
-Gv hướng dẫn học sinh từ công thức của định lý 3 biến đổi đưa về công thức ĐL4, và phát biểu định lý 4
Gvgiới thiệu VD3 và dẫn dắt HS tính h?
*Gv giới thiệu chú ý
-HS biến đỏi từ ĐL3 thiết lập mqh giữa đường cao ,cạnh huyền, 2 cạnh góc vuông
*HS phát biểu định lý 4
HS tiếp nhận VD3
Đọc Chú ý
Sgk/67
c/m:
sgk/67
*Vd3 :
Sgk
* Chú ý :sgk
HĐ4: Cũng cố – luyện tập.
*Gv khắc sâu nội dung 2 Định lý 3,4 và tầm quan trọng của 2 ĐL này
*Cho Hs làm bài tập 3;4 sgk lên phiếu học tập cá nhân
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện sau đó treo bảng phụ để HS nhận xét đánh giá
-HS hệ thống lại các công thức từ ĐL1->ĐL4
-HS làm bài tập 3;4 trên phiếu cá nhân
HS1: (yếu) làm bài tập 3
HS2 (TB) làm bài tập 3
Bài 3:Tính x; y?
Bài 4:
HĐ5: Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc 4 định lý và công thức tương ứng
-Làm bài tập 5;6 sgk/69
Rút kinh nghiệm : ..
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TIET 2.doc