Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

 - Hệ thống lại các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.

3. Thái độ: Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản.

II. Đồ dùng

 1. GV: Bảng phụ BT, và bảng phụ điền khuyết

2. HS:Eke, thước kẻ.

III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phân tích, tổng hợp.

IV. Tổ chức giờ học.

1.Ổn định tổ chức:

2. Khởi động

 Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức cơ bản nhất đã học trong học kì I

Tiến hành: Nêu các kiến thức cơ bản nhất đã học trong học kì I.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 35: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35. ôn tập học kì i I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác. - Hệ thống lại các hệ thức trong tam giác vuông và kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập. 3. Thái độ: Tích cực ôn tập, lập luận có logic, giải được các bài toán cơ bản. II. Đồ dùng 1. GV: Bảng phụ BT, và bảng phụ điền khuyết 2. HS:Eke, thước kẻ. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, phân tích, tổng hợp. IV. Tổ chức giờ học. 1.ổn định tổ chức: 2. Khởi động Mục tiêu: HS tái hiện lại các kiến thức cơ bản nhất đã học trong học kì I Tiến hành: Nêu các kiến thức cơ bản nhất đã học trong học kì I. 3. Hoạt động 1: ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn(10 phút) Mục tiêu: HS tái hiện lại kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn và vận dụng tỉ số lượng giác vào làm bài tập. Đồ dùng: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS – Ghi bảng - Hãy nêu công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn a? Bài 1. (Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng) Cho tam giác ABC có góc A = 900 góc B = 300, kẻ đường cao AH. a) Sin B bằng: b) tg300 bằng M. N. P. Q. 1 c) cos C bằng M. N. P. Q. d) cotg BAH bằng M. N. P. Q. I. Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1. Định nghĩa (SGK) Bài 1. a) sin B = (N) b) tg300 = (P) c) cos C = (M) d) cotg BAH = (Q) 4. Hoạt động 2: Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông(35 phút) Mục tiêu: HS tái hiện lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và vận dụng được các hệ thức vào làm bài tập. Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. Tiến hành. Cho tam giác Abc vuông và đường cao AH - Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác. - Cho tam giác vuông DEF ( D = 900) - Nêu các cách tính cạnh DF mà em biết (theo các cạnh còn lại và các góc nhọn của tam giác). Bài 3 (Bảng phụ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH có độ dài lần lượt là 4cm, 9cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. a) Tính độ dài AB, AC b) Tính độ dài DE, số đo B, C - Muốn tính AB, AC ta làm thế nào? - Làm thế nào để tính DE và góc B, C? II. các hệ thức trong tam giác vuông 1) b2 = ab’, c2 = ac’ 2) h2 = b’.c’ 3) ah = bc 4) 5) a2 = b2 + c2 Bài 2 , D= 900 DF =? Giải. DF = EF. sin E DF = EF. cos F DF = DE. tg E DF = DE. cotg F DF = Bài 3. ∆ABC A = 90 AH⊥BC BH=4cm, CH = 9cm HD⊥AB; HE⊥ AC a) AB=? AC=? b) DE=?, B=?C =? Giải. AB = (cm) AC = 3(cm) b. DE = 6cm B ằ 56019’; C ằ 33041’ 4. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại những kiến thức cơ bản, xem lại bài tập đã chữa. Giờ sau kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • docTiet 35.doc
Giáo án liên quan