Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác

Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân”, Nhà xuất bản Giáo dục, tác giả V.M. Bra-đi-xơ.

Người ta lập bảng dựa trên tính chất sau đây của các tỉ số lượng giác:

 

ppt24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tiết 8 - Bài 3: Bảng lượng giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 - Tiết 8bảng lượng giácBài 3:GV soạn: Trần Văn NamTrường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước. Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcKiểm tra bài cũ:Làm bài tập 14/77 :Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn tuỳ ý, ta có: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcBài giải:a) Ta có:ABCABC Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcBài giải:a) Ta có:ABC Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcTuần 4 - Tiết 8bảng lượng giácBài 3:GV soạn: Trần Văn NamTrường THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước. Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước1. Cấu tạo của bảng lượng giác:Bảng lượng giác bao gồm bảng VIII, bảng IX và bảng X của cuốn “Bảng số với 4 chữ số thập phân”, Nhà xuất bản Giáo dục, tác giả V.M. Bra-đi-xơ.Người ta lập bảng dựa trên tính chất sau đây của các tỉ số lượng giác:Nếu hai góc nhọn và phụ nhau thì Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước1. Cấu tạo của bảng lượng giác:Bảng VIII dùng để tìmgiá trị sin và côsin của các góc nhọn đồng thời cũng dùng để tìm góc nhọn khi biết sin hoặc côsin của nó. Bảng VIII có cấu tạo như sau: Bảng được chia thành 16 cột và các hàng, trong đó:Cột 1 và cột 13 ghi các số nguyên độ. Kể từ trên xuống dưới, cột 1 ghi số độ tăng dần từ 0 độ đến 90 độ, cột 13 ghi số độ giảm dần từ 90 độ đến 0 độ.Từ cột 2 đến cột 12, hàng 1 và hàng cuối ghi các số phút là bội của 6 từ 0 phút đến 60 phút; các hàng giữa ghi giá trị sin, côsin của các góc tương ứng . Ba cột cuối ghi các giá trị dùng để hiệu chính đối với các góc sai khác 1, 2, 3 phút. Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcBảng IX dùng để tìm các giá trị tang của các góc từ 0 độ đến 76 độ và cô tang của các góc từ 14 độ đến 90 độ và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó.Bảng IX có cấu tạo tương tự bảng VIII.Bảng X dùng để tìm giá trị tang của các góc từ 76 độ đến 89 độ 59 phút và cotang của các góc từ 1 phút đến 14 độ và ngược lại, dùng để tìm góc nhọn khi biết tang hoặc côtang của nó. Bảng X không có phần hiệu chính. Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước2. Cách dùng bảng:a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước:Khi tìm tỉ số lượng của một góc nhọn bằng bảng VIII và bảng IX, ta thực hiện theo các bước sau:Bước 1. Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang (cột 13 đối với côsin và côtang).Bước 2. Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang (hành cuối đối với côsin và côtang).Bước 3. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.Trong trường hợp số phút không là bội của 6 thì lấy cột phút gần nhất với số phút phải xét, số chênh lệch còn lại xem ở phần hiệu chính. Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình PhướcVí dụ 1: TìmTa làm như sau:Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 48 độ và cột ghi 24 phút làm phần thập phân. Vậy ta được: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVí dụ 2: TìmTa có:Tại giao của hàng ghi 48 độ và cột 2 phút (ở phần hiệu chính), ta thấy số 4. Ta dùng số này để làm hiệu chính chữ số cuối ở số 0,7478 như sau:Mà Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVí dụ 3:TìmTa làm như sau: Số độ tra ở cột 13, số phút tra ở hàng cuối. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 42 độ và cột ghi 36 phút làm phần thập phân. Vậy ta được: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVí dụ 4: TìmTa có:Tại giao của hàng ghi 42 độ và cột 3 phút (ở phần hiệu chính), ta thấy số 6. Ta dùng số này để làm hiệu chính chữ số cuối ở số 0,7361 như sau:Mà Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVí dụ 5: TìmBài giải: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVậy: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVí dụ 6: TìmBài giải: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình Phước Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcVậy: Văn Nam – THCS Tân Hiệp- Bình Long- Bình PhướcDặn dò:Xem lại cách dùng bảng .Làm các bài tập: 18; 20 (SGK/83;84) Văn Nam-THCS Tân Hiệp-Bình Long-Bình Phước

File đính kèm:

  • pptBai 3-Bang luong giac.ppt