I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
Tiết 1:-Hiểu định nghĩa elip.
-Hiểu phương trình chính tắc của elip
Tiết 2: Hiểu hình dạng của elip. Bài tập
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Từ phương trình chính tắc của Elip , xác định được :
+Độ dài trục lớn , độ dài trục bé , tiêu cự , tâm sai của elip.
+Xác định tọa độ các tiêu điểm.
+Giao điểm của elip với các trục tọa độ.
-Viết được phương trình chính tắc của elip khi cho một số yếu tố xác định elip đó
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước
-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
-Máy tính cầm tay.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Học kỳ II - Tiết 39, 40 - Bài 5: Đường elip, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /03/2012
BÀI 5: ĐƯỜNG ELIP
Số tiết: 02
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
Tiết 1:-Hiểu định nghĩa elip.
-Hiểu phương trình chính tắc của elip
Tiết 2: Hiểu hình dạng của elip. Bài tập
2.Kỹ năng: Rèn cho HS:
-Từ phương trình chính tắc của Elip , xác định được :
+Độ dài trục lớn , độ dài trục bé , tiêu cự , tâm sai của elip.
+Xác định tọa độ các tiêu điểm.
+Giao điểm của elip với các trục tọa độ.
-Viết được phương trình chính tắc của elip khi cho một số yếu tố xác định elip đó
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước
-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
-Máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề
Tiết: 39
Ngày dạy:
Lớp: 10A3
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:GIỚI THIỆU CÁCH VẼ ELIP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG SGK
-Chuẩn bị dụng cụ ở nhà : một vòng dây kín không đàn hồi và 2 chiếc đinh , bút chì.
-Thực hành nhanh cách vẽ.
-Hướng dẫn cách vẽ đường elip/SgK.
-Cho HS nhận xét : Khi đầu bút chì thay đổi thì chu vi của tam giác có thay đổi không ? Từ đó nhận xét về tổng F1M + F2M ?
-Quan sát và trả lời :
+Chu vi luôn bằng chiều dài của sợi dây.
+ Tổng F1M + F2M không đổi
-Hình thành định nghĩa elip.
Trong thực tế chúng ta thường gặp hình elip , trong bài này , ta nghiên cứu các tính chất của elip.
-Tập hợp các điểm M như thế tạo nên 1 đường gọi là đường elip.
Định nghĩa elip. (SGK)
HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH THÀNH ĐỊNH NGHĨA ĐƯỜNG ELIP
-Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa ?
-Khắc sâu định nghĩa :
+Điều kiện để tồn tại Elip là a > c.
+Elip hoàn toàn xác định khi biết 2a và 2c.
-Cho 2 điểm cố định F1;F2 với F1F2 = 2c ( c > 0)
(E) = {M| F1M + F2M = 2a} ( a > c cho trươc )
*F1 , F2 : tiêu điểm
* F1F2 = 2c : tiêu cự .
HOẠT ĐỘNG 3:THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHÍNH TẮC CỦA ELIP
O º trung điểm F1F2
Ox º F1F2 (F1 -> F2)
Oy º trung trực của F1F2
+Vì cách chọn trục (Oxy) như vậy, hãy cho biết tọa độ của F1, F2?
+ Giả sử M Î (E), hãy tính MF1, MF2?
(yêu cầu làm việc theo nhóm ......) sau khi các nhóm có kết quả GV yêu cầu HS trình bày
Do a > c nên a2 > c2 Þ a2 - c2 > 0
Với cách tính như vậy ta có: a2 > b2 => a>b
F1(-c,0), F2(c,0)
MF12 = (x + c)2 + y2. (MF1=)
MF22 = (x - c)2 + y2. (MF2=)
ÞMF12 - MF22 = 4cx (1)
Do M Î (E) nên MF1 + MF2 = 2a (2)
(1)(2) Þ(MF1 + MF2)(MF1 - MF2) = 4cx
Û 2a (MF1 - MF2) = 4cx Û MF1 - MF2 = (3)
(2)(3) Þ
MF1 = a +
Hay (t a2 - c2 = b2)
*Phương trình chính tắc của Elip : (a2 - c2 = b2 )
Tiêu điểm : F1(0,-c), F2(0,c)
MF1, MF2 gọi là bán kính qua tiêu
HOẠT ĐỘNG 4:ÁP DỤNG
Ví dụ 1: Viết phương trình chính tắc của Elip (E) biết tiêu cự 4 ; 2a = 6.
Ví dụ2:
a. Viết phương trình chính tắc của Elip (E) đi qua A(3,0) và có tiêu điểm F1(-2,0), F2(2,0).
b. Khi M chạy trên (E), hãy xác định GTLN và GTNN của MF2?
Ví dụ 1: Phương trình chính tắc của Elip có dạng
Theo gt
Vậy PTCT (E):
Ví dụ 2: (E) có PTCT dạng
a)
Theo gt: 2c = F1F2 = 4 => c = 2 => c2 = 8
Do đó : b2 = a2 - c2 = 1
Vậy PTCT của (E):
b. Theo CT: vi -a £ x £ a
Vy
Û 3 - 2 £ MF2 £ 3 + 2
Vậy MF2 đạt GTNN là 3 - 2 khi x = -3
GTLN là 3 + 2 khi x = 3
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS : Phiếu học tập :
1) Đường elip : có tiêu cự bằng :
A. B. - C.2 D.-2 (Chọn A)
2) Đường elip có một tiêu điểm là :
A. (;0) B.(0; ) C.(- ;0) D.(0; ) (Chọn D)
3)Cho elip (E) : và đường thẳng d : y + 3 =0
Tích các khoảng cách từ 2 tiêu điểm của (E) đến d là :
A. 16 B.9 C.81 D.7 (Chọn D).
4) Cho Elip (E): . M là điểm nằm trên (E) . Lúc đó đoạn thẳng OM thoả:
a. OM ≤ 3 b.3 ≤ OM ≤ 4 c. 4 ≤ OM ≤ 5 d. OM ≥ 5
Tiết: 40
Ngày dạy:
Lớp: 10A3
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-Nêu dạng phương trình chính tắc của elíp? Mối liên hệ giữa các hằng số a, b, c?
-Toạ độ tiêu điểm, các bán kính qua tiêu điểm?
- Đk cần và đủ để điểm M(x; y) thuộc elíp?
1) với b2= a2–c2 , a> b>0
2) F1(– c; 0), F2(c; 0),
MÎ(E)Û
MF1+ MF2=2a
3.Nội dung bài mới:
HÌNH DẠNG CỦA ELIP
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1:TÍNH ĐỐ XỨNG CỦA ELIP
-Nếu M( xo ; yo )Î (E) , Từ đó nhận xét các điểm M1(- xo ; yo ), M2( xo ; -yo ), M3( -xo ;- yo ) có nằm trên (E) không ?
NX: quan hệ M và M1?
NX: quan hệ M và M2?
NX: quan hệ M và M3?
GV củng cố lại.
Hãy giải thích kết luận đó từ phương trình chính tắc
O
B2
M3
M2
A1
A2
F1
F2
y
x
suy ra toạ độ các Điểm M1, M2, M3 cũng thoả mãn pt (E) nên chúng nằm trên (E).
phương trình chẵn đối với x và y
HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH CHỮ NHẬT CƠ SỞ
-Hãy tìm toạ độ giao điểm của (E) với các trục toạ độ Ox và Oy ?
-Toạ độ các đỉnh.
-Tính độ dài A1 A2 v B1 B2 ?
-Độ dài trục lớn và trục bé.
GV nêu cách dựng hình chữ nhật ngoại tiếp elip® HCN cơ sở.
GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 4 ở SGK.
HS trả lời vị trí của M khi xo max , min và khi yo max , min.
O
A1
A2
B1
B2
F1
F2
y
x
-a
a
-b
b
A1 A2 = 2a và B1 B2 = 2b
M( xo ; yo )Î (E) thì:
- a ≤ xo ≤ a
- b ≤ yo ≤ b
Nhận xét: Các tiêu điểm của elip nằm trên trục lớn
HOẠT ĐỘNG 3: TÂM SAI CỦA ELIP
HĐTP 1: TIẾP CẬN VÀ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM
-Tìm mối liên hệ giữa tỷ số và độ béo, gầy của elip ?
-Hãy so sánh mức độ dẹt của (E3), (E2), (E1) ở hình vẽ bên?
-Liên hệ với các hình CN cơ sở tương ứng của ba elip đó ?
-Từ mối liên hệ đó nói lên điều gì về tỷ số giữa hai hằng số a v b ?
-Hãy liên hệ tỷ số với
HS trả lời.
®1: HCN cơ sở ® hình vuơng ® elip ®béo
® 0: HCN cơ sở ® dẹt ® elip® gầy
= = ; ® 1 Û ® 0
® 0 Û ® 1 ; Do c < a ® 0 < < 1.
Gọi HS phát biểu kết luận của bài toán mở đầu. Từ đó đưa ra khái niệm tâm sai của elip.
-Đánh giá các cận của hằng số e thông qua a và c.
-Gọi HS phát biểu mối liên hệ giữa tâm sai e và độ, béo gầy của elip.
F1
F2
O
(E2)
e = 1/2
(E3)
e = 1/4
(E1)
e =3/4
HĐTP 2: CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP
-Hãy so sánh độ gầy, béo của hai elip sau thông qua tâm sai của chúng: x2 + 3y2 = 9 v x2 + 9y2 = 9
Ví dụ 3: (SGK)
-Từ hình vẽ suy ra chiều cao của hầm = gì ?
-Chiều rộng của hầm chính là kích thước gì của elip ?
Ví dụ 3
Bằng ½ độ dài trục thực tức l = b.
Bằng độ dài của trục lớn = 2a
suy ra a = 10 nên c = a.e » 5
Suy ra b = » 8,7
HOẠT ĐỘNG 4:ELIP VÀ PHÉP CO ĐƯỜNG TRÒN
-Từ điều kiện bài toán hãy tìm mối liên hệ giữa hoành độ x’ và tung độ y’ của điểm M’ ?
Đặt b2 = a2k2, lúc đó: toạ độ điểm M’ thoả mn phương trình gì ?Kết luận bài toán?
M(x; y)
M’(x; )
-Hình vẽ bên chính l php co trục hoành theo hệ số k = ½ biến đường tròn (C) thành elip (E)
x’ = x x = x’
y’= k.y y =
M(x; y) Î(C) Û x2 + y2 = a2
Û + = a2Û + = 1
Toạ độ điểm M’ thoả mãn phương trình chính tắc của một elip:
HOẠT ĐỘNG 5:ÁP DỤNG
-GV gọi HS lên bảng làm câu a và hướng dẫn:
+ Cần tìm yếu tố gì?
+Xác định các yếu tố đã cho.
+Tìm các yếu tố chưa biết
+Biết e suy ra điều gì ?
-GV hướng dẫn câu b:
+Nhân xét về toạ độ của M và N ?
+Suy ra độ dài dây cung MN ?
+Tìm tung độ y của điểm M ?
-GV hướng dẫn câu c:
+Cho biết cc cơng thức tính cc bn kính qua tiêu điểm ?
+ ĐKBT cho ?
+ Tìm tung độ y của điểm M ?
ĐS:
a) ; b) MN =
M(; y)
F2
F1
N(; -y)
c) M1( ;) ; M2( ;- )
Ví dụ 4:
a) Viết ptct của elip (E) có độ dài trục bé bằng 2 và tâm sai e = ?
b) Tính độ dài dây cung của (E) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu.c) Tìm điểm M nằm trên (E) sao cho MF1 = 2MF2
GIẢI:
Gọi ptct:
2b = 2
e = = = suy ra a2 = 9
Vậy ptct của elip (E) l:
M(; y) v N(; -y)
MN = 2 ; M Î (E) suy ra =
MF1 = a + MF2 = a -
MF1 = 2MF2
a + = 2(a - ) Ûx = = `
M Î (E) suy ra =
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS :
Câu 1: Trong các elip có phương trình sau, elip nào có trục b nằm trên trục Oy và độ dài bằng 4 và có tâm sai e = : a) b) c) d)
Câu 2: Cho đường tròn (C): x2 + y2 = 9 phép co về trục hoành theo hệ số k = biến đường tròn (C) thành elip (E) có pt là: a) 9x2 + y2 = 9 b) 9x2 + y2 = 81 c) d)
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Làm các bài tập /102-103 SGK.
-Xem trước bài: ĐƯỜNG HYPEBOL
6.Phụ lục:
File đính kèm:
- TIET 39-40 - elip.doc