Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 12: Luyện tập

I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:

-Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ ; Điều kiện để 2 vectơ cùng phương .

-Công thức biểu thức tọa độ của vectơ khi biết tọa độ điểm A , B.

-Tọa độ trung điểm đoạn thẳng ; Tọa độ trọng tâm tam giác

2.Kỹ năng: Rèn cho HS:Thành thạo các phép toán về vectơ.

3.Tư duy và thái độ:

-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác; Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.

-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.

-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình

-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.

2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước, máy tính cầm tay

-Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10

-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.

 III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn

docx2 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 12: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/10/2011 Ngày dạy: 02/11/2011 Tiết PPCT: 12 CHƯƠNG I: VEC TƠ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: -Biểu thức tọa độ các phép toán vectơ ; Điều kiện để 2 vectơ cùng phương . -Công thức biểu thức tọa độ của vectơ khi biết tọa độ điểm A , B. -Tọa độ trung điểm đoạn thẳng ; Tọa độ trọng tâm tam giác 2.Kỹ năng: Rèn cho HS:Thành thạo các phép toán về vectơ. 3.Tư duy và thái độ: -Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác; Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic. -Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. -Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình -Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập. 2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước, máy tính cầm tay -Kiến thức cũ về vectơ, hệ tọa độ trong mặt phẳng, các phép tính vec tơ ở lớp 10 -Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: -Nêu biểu thức tọa độ của các phép toán véc tơ? -Nêu tọa độ trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác? GV: cho HS nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu cần). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 3.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: BÀI 29-33/31 - GV Đọc từng mệnh đề , yêu cầu HS trả lời miệng : Đúng hay Sai và giải thích ? - HS theo dõi SGK , theo dõi câu hỏi , trả lời miệng và giải thích . Bài 29 . a) S b)Đ c)Đ d)S e) Đ Bài 33 . a) c) e) : Đ HOẠT ĐỘNG 2: BÀI 30/31 GV:Cho HS thảo luận nhóm và mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày -HS: Thảo luận nhóm vfa cử đại diện lên bảng trình bày HOẠT ĐỘNG 3: BÀI 36/31 - GV Gọi 1 HS lên tìm tọa độ trọng tâm tam giác ABC. -Hỏi: C là trọng tâm tam giác ABD , ta có biểu thức tọa độ nào ? - Hướng dẫn : + Vẽ hình bình hành và dựa vào : để xác định tọa độ điểm E. + Hoặc có thể sử dụng kết quả câu e) Bài 33. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV a) G(0;1). b) xA + xB + xD = 3xC => xD = 6 + 4 – 2 = 8. yA + yB + yD = 3yC => yD = -6 – 1 – 4 = -11 => D(8;-11) c) = (6;3) , = (2 – xE; -2 – yE) ABCE là hình bình hành ó óó Vậy : E(-4;-5) Hoặc : ABCE là hình bình hành ó ó 4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Phát phiếu học tập cho HS Câu 1) Cho . Khi đó toạ độ của l: A. B. C. D. Câu 2) Trong hệ tọa độ Oxy cho A(- 1;2) , B(3;-4), C(- 5; -6). Tọa độ trọng tâm tam giác ABC là: A/. (3;4) B/. (-3;-8) C/. (- ;- 4) D/. (-1;-) Câu 3) Cho ABC có A( -1; 1), B( 5; -3). Đỉnh C nằm trên trục hoành, trọng tâm G của tam giác nằm trên trục tung. Toạ độ đỉnh C là cặp số nào sau đây? A. ( -4; 0) B. ( 2; 0) C. ( 0; -4) D. ( 0; 2) Câu 4) Cho A( 1; 2) và B( -2; 1). C là điểm đối xứng với A qua B. Toạ độ của điểm C là cặp số nào sau đây? A. ( -3; -1) B. ( 4; 3) C. ( -5; 4) D. (-5; 0) Câu 5)Cho . Khi đó vectơ cùng phương với l: A. B. C. D. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà -Hướng dẫn cách học, tự học bài. Nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu bài học cách khắc phục, vươn lên. - Ra bài tập về nhà SGK. Hướng dẫn cách vận dụng tri thức được học để giải. 6.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxTIET 12.docx