I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: Củng cố các kiến thức phần lý thuyết đã được học và giúp học sinh tính toán thành thạo các yếu tố trong 1 tam giác khi biết một số yếu tố còn lại dựa vào định lý Sin, Cosin, các công thức về độ dài trung tuyến, công thức tính diện tích
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Tính cạnh và góc của một khi btết các yếu tố còn lại . Tính độ dài đường trung tuyến của một theo độ dài của ba cạnh . tính diện tích của một theo 5 công thức đã học và dựa vào các công thức này để tính các yếu tố liên quan đến một .
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 10 - Tiết 22: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 /12/2011
Ngày dạy: 07/12
Lớp: 10A3
Tiết: 22
LUYỆN TẬP
Số tiết: 01
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được: Củng cố các kiến thức phần lý thuyết đã được học và giúp học sinh tính toán thành thạo các yếu tố trong 1 tam giác khi biết một số yếu tố còn lại dựa vào định lý Sin, Cosin, các công thức về độ dài trung tuyến, công thức tính diện tích
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Tính cạnh và góc của một khi btết các yếu tố còn lại . Tính độ dài đường trung tuyến của một theo độ dài của ba cạnh . tính diện tích của một theo 5 công thức đã học và dựa vào các công thức này để tính các yếu tố liên quan đến một .
3.Tư duy và thái độ:
-Chuẩn bị bài, tích cực xây dưng bài, nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.
-Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, phiếu học tập.
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập, SGK, bút, thước
-Kiến thức cũ
-Bảng phụ và bút viết trên bảng phụ trong khi trình bày kết qủa hoạt động.
-Máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh các tri thức như: thuyết trình, giảng giải , gợi mở và nêu vấn đề . Trong đó phương pháp chính là gợi mở và nêu vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: Cho D ABC, . Tính S ?
GV: cho HS nhận xét câu trả lời của bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu cần). Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
3.Nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
-Hãy nhắc lại định lý Sin, Cosin và các công thức tính diện tích tam giác ?
a2 = b2 + c2 - 2bc.cos A
b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB
c2 = a2 + b2 - 2ab.cos C
1)
2)
3) (R là bk đ/tr ngoại tiếp )
4) R = p.r ( r là nửa chu vi )
5) S =
-Tính góc cần áp dụng công thức nào ?
-Định lý hàm số cosin ® góc cần tính
-Tính cạnh AD cần áp dụng công thức nào ?
-Định lý hàm số cosin
-Cho biết công thức nào liên quan đến R ?
-HS giải .
-Cho HS sửa bài tập trên bảng, GV củng cố.
-
Bài 1 : Tam giác vuông tại A : , a = 72. Tính .
Giải :
,
,
Bài 2 : Tính góc lớn nhất của tam giác ABC
a) a = 3, b = 5, c = 6
Giải :
cos C = Þ
Bài 3 : D ABC , , b = 85m, c = 54m.
Tính a, , :
Giải :
Þ
cos= - 0,2834 Þ = 106o28’
Bài 4 : Cho tam giác ABC cân tại A có , tìm R ?
Giải :
Ta có
2R =12 Þ R = 6
Bài 5 : D ABC : b = 7, c = 5, cos A =
Tính a, R, ha ?
Giải :
Ta có
Ta có Þ
S = Þ
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS : (Lồng trong quá trình làm bài tập.)
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: Làm bài tập ôn tập chương
6.Phụ lục
File đính kèm:
- TIET 22 luyen tap.doc