Giáo án Hình học lớp 11 - Chương II: Quan Hệ Song Song

I.Mục đích yêu cầu :

 Học sinh hiểu được khái niệm vị trí tương đối của hai đường thẳng, định nghĩa và cá tính chất của hai đường thẳng song song

 Rèn luyện kỹ năng tìm giao tuyến dựa vào tính chất song song .

II.Trọng tâm :

 Tính chất song song, phương của giao tuyến

III.Tiến hành :

 Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk

 Các bước :1.Ổn định - Điểm danh

2.Kiểm tra bài cũ: Trong mp có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng ?

 3.Bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 - Chương II: Quan Hệ Song Song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn tiết 8– Tuần 4. Ngày soạn:26-9-2004 Ngày giảng 27-9-2004 Chương II QUAN HỆ SONG SONG §1. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± Học sinh hiểu được khái niệm vị trí tương đối của hai đường thẳng, định nghĩa và cá tính chất của hai đường thẳng song song ± Rèn luyện kỹ năng tìm giao tuyến dựa vào tính chất song song . II.Trọng tâm : ± Tính chất song song, phương của giao tuyến III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước :1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Trong mp có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng ? 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV vẽ hình cho học sinh nhận xét các vị trí tương đối Nhận xét các điểm chung GV phát biểu các tính chất GV hướng dẫn học sinh chứng minh GV yêu cầu học sinh xác định Dạng toán và nêu phương pháp chứng minh I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG a//b a cắt b a º b a chéo b II. CÁC TÍNH CHẤT : TC1: Ạa Þ $! b : b' A và b// a CM ( Sách giáo khoa ) TC2: (P) Ç (Q) = a a// b// c (Q) Ç (R) = b Þ ( R) Ç (P) = c a,b,c đồng qui CM ( Sách giáo khoa ) P P a Q a Q c c b R b R HQ : TC3: a// b , b// c Þ a// c CM ( Sách giaó khoa ) III. VÍ DỤ : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của SA, SB. Chứng minh HK// CD Điểm M Ỵ SC , tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (HKM) và (SCD) Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAB) , (SCD). N D P Q B 2) Cho tứ diện ABCD, gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn AC,BD,CD,AD,BC. Chứng minh 3 đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng qui tại trung điểm G của mỗi đoạn. Người ta gọi G là trọng tâm của tứ diện M C A S 4) Cũng cố : Nhắc lại các tính chất của 2 đương thẳng song song. 5) Dặn dò : Làm bài tập 1,4,5,6,7. IV/ Rút kinh nghiệm bài giảng : .......................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Bài soạn tiết 9 – Tuần 5 Ngày soạn 3-10-2004 Ngày giảng 4-10-2004 BÀI TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± Học sinhgiải được bài toán tìm giao tuyến 2 mp nhờ tìm 1 điểm chung và phương giao tuyến, tìm thiết diện, Chứng minh 2 đường thẳng song song ± Rèn luyện kỹ năng tìm giao tuyến dựa vào tính chất song song . II.Trọng tâm : ± Chứng minh song song, tìm phương của giao tuyến III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước :1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Trong mp có mấy vị trí tương đối của hai đường thẳng ? 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song ? GV: Nêu phương pháp tìm giao tuyến : + Tìm 1 điểm chung và phương giao tuyến GV : Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng cắt nhau? GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và chứng minh Các mệnh đề sau đúng hay sai Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau a a a a b b a a song song b a cắt b a trùng b a chéo b 4) Cho tứ diện ABCD và 3 điểm P, Q, R lần lượt lấy trên 3 cạnh AB , CD, BC . Hãy xác định giao điểm S của mặt phẳng (PQR) với cạnh bên AD nếu : PR// AC PR cắt AC 5)Cho hình tứ diện ABCD với P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi R Ỵ BC sao cho BR = 2 RC và S là giao điểm của AD với mp(PQR) . CM : AS = 2SD 7) Cho tứ diện ABCD, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN. CM AG đi qua trọng tâm A’ của DBCD. Chứng minh GA = 3GA’ 4) Cũng cố : Nhắc lại các tính chất của 2 đương thẳng song song. 5) Dặn dò : Làm bài tập 1,4,5,6,7. IV / Rút kinh nghiệm giờ giảng : .................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 10 – Tuần5 Ngày soạn :3 –10-2004 Ngày giảng :4-10-2004 x2 .ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng và các tính chất ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trïng tâm : ± Các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí tương đối của 2 dường thẳng 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung a a a a a a Gv : Nhấn mạnh tính chất 1 dùng để CM đường thẳng // mp I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG a// (a) Û aÇ (a) = F II. CÁC TÍNH CHẤT : Tc1) CM (SGK) Tc2) Tc3) Tc4) III VÍ DỤ : Cho tứ diện ABCD, gọi M nằm trong tam giác ABC, (a) là mặt phẳng đi qua M và song song với các đường thẳng AB, CD . Hãy tìm thiết diện của mp (a) với tứ diện ? 4) Cũng cố : 4 tiên đề, 3 hệ quả 5) Dặn dò : Làm bài tập 1à5, học bài cũ. Bài soạn tiết 11– Tuần 6 Ngày soạn : 10-10-2004 Ngày giảng :11-10-2004 BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG I.Mục đích yêu cầu : ± Hsgiải được bài toán tìm thiết diện , chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trïng tâm : ± Chứng minh song song III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của đường thẳng song song với mp. 3.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NÔI DUNG GV hướng dẫn học sinh giải bài tập Sách giáo khoa GV : Hướng dẫn phương pháp chứng minh đường thẳng // mặt phẳng GV Hướng dẫn phương pháp tìm giao tuyến của mp(a) với hình chóp GV : Chú ý nếu mp(a) // a thì (a) cắt những mp chứa a theo giao tuyến song song với a Cho hai đt phân biệt a, b và mp(a). Giả sử a// b và b// (a) Kết luận gì về vị trí tương đối của a và (a) ? ) Giả sử a// (a) và b// (a). Có thể kết luận gì về vị trí tương đối của a và b ? Giả sử a // (a) và bÌ (a) . Có thể kết luận gì về vị tí tương đối của a và b Cho 2 hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một phẳng . Gọi O và O’ lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF. Chứng minh OO’ // mp(ADF) và OO’// mp(BCE). Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABD và ABE, Chứng minh MN// mp(CEF) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(a) đi qua O song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì ? Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(b) đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và song song với SA 4)Cũng cố : Các dạng toán : CM đường thẳng // mặt phẳng , Xác định thiết diện Dặn dò: Học thuộc các tính chất, chuẩn bị bài “Hai mp song song” IV/ Rút kinh nghiệm giờ giảng :.............................................................................................................................. ..................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 12– Tuần6 Ngày soạn :10-10-2004 Ngày giảng :11-10-2004 x3 .HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được vị trí tương đối của 2 mặt phẳng và các tính chất ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất 1 của đt song song mp 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung Gv hướng dẫn hs CM tc 2 tc 3 a a b a b a b c a a b b I.ĐỊNH NGHĨA 2 MP SONG SONG II.CÁC TÍNH CHẤT : TC1: CM : (sách giáo khoa) TC2: CM (Sách giáo khoa) TC3: CM (Sách giáo khoa) HQ1: a// (a) è $!(b) É a và (b) // (a) HQ2: (a)// (P) , (b)// (P) è(a)// (b) HQ3: TC4: 4) Cũng cố : Các tính chất Dặn dò Bài tập 1à6 IV . Rút kinh nghiệm giờ dạy : .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. Bài soạn tiết 13– Tuần 7 Ngày soạn 17-10-2004 Ngày giảng 18-10-2004 BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được dạng toán chứng minh 2 mp song song, tìm thiết diện của mp với hình chóp. ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trïọng tâm : ± Cách tìm thiết diện III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất 1 của 2 mp song song 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV : Hướng dẫn hs trả lời các mệnh đề GV Hướng dẫn hs giải bài tập 1,3, 5,6 SHK. a b a’ b’ Các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai? a) Nếu 2 mp a và b song song thì mọi đường thẳng nằm trong mp a đều song song với b ? Đúng b) Nếu 2 mp a và b song song thì mọi đường thẳng nằm trong mp a đều song song với bất kỳ đường thẳng nào trong b ? Sai c) Nếu 2 đường thẳng a và b song song lần lưọt nằm trong 2 mp a và b phân biệt thì a // b ? Sai Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Chứng minh rằng có 1 cặp mp duy nhất song song với nhau mỗi mp đi qua 1 trong 2 đường thẳng đó ? Trong mp(a) cho hình bình hành ABCD. Qua A, B, C, D lần lượt vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và không nằm trên (a) , trên a, b, c lần lượt lấy A’, B’, C’ tùy ý Hãy xác định giao điểm D’ của d với mp(A’B’C’). Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành. Cho 3 mp(P), (Q), (R) đôi một song song, đường thẳng a cắt (P), (Q), (R) lần lượt tại A,B,C và đường thẳng a’ cắt (P), (Q), (R) lần lượt tại A’ , B’ , C’. Chứng minh rằng 4) Cũng cố : Các dạng toán 5) Dặn dò : Học thuộc các tính chất IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy : .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 14– Tuần 7 Ngày soạn.17-10-2004 Ngày giảng :18-10-2004 x4 .HÌNH LĂNG TRỤ – HÌNH HỘP I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm hình lăng trụ, hình hộp ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Các định nghĩa III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất 1 của 2 mp song song 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV nêu định nghĩa A B C A’ B’ C’ GV yêu cầu học sinh nhận xét các tính chất GV rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh I.HÌNH LĂNG TRỤ : 1) ĐỊNH NGHĨA : SGK Hình lăng trụ là hình có nhiều mặt, trong đó có 2 mặt là 2 đa giác song song với nhau gọi là 2 đáy, các cạnh không thuộc 2 đáy thì song song với nhau gọi là cạnh bên Ví dụ : Lăng trụ : ABC.A’B’C’ + Hai mặt đáy : (ABC), (A’B’C’) + Ba cạnh bên : AA’, BB’, CC’ + Ba mặt bên : (AA’B’B) , (BB’C’C) , (CC’A’A) + Sáu đỉnh : A, B, C, A’, B’, C’ 2) TÍNH CHẤT : Hai đáy là 2 đa giác bằng nhau. Các mặt bên là những hình bình hành Các cạnh bên đều song song và bằng nhau 3) CÁC LOẠI LĂNG TRỤ : Nếu đáy là n-giác thì gọi là lăng trụ n-giác II. HÌNH HỘP : 1) ĐỊNH NGHĨA : Hình hộp là hình là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành. 2) TÍNH CHẤT : Hai mặt đối diện thì song song và bằng nhau Hình hộp có 4 đỉnh và 4 cạnh bên. 8 cạnh đáy. Đường chéo của hh là đường nối liền 2 đỉnh không thuộc cùng một mặt.Giao điểm các đường chéo gọi là tâm của hình hộp. Hai cạnh đối diện song song và không cùng thuộc 1 mặt Mặt chéo là mp chứa 2 cạnh đối diện , tâm của hh là tâm của mặt chéo 4) Cũng cố : Các tính chất 5) Dặn dò Bài tập 1à6 Rút kinh nghiệm giờ dạy : ............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................ Bài soạn tiết 15 – Tuần 8 Ngày soạn :24-10-2004 Ngày giảng :25-10-2004 BÀI TẬP HÌNH LĂNG TRỤ-HÌNH HỘP I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được dạng toán chứng minh 2 mp song song, tìm thiết diện của mp với hình chóp. ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trïọng tâm : ± Cách tìm thiết diện III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa, tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV : Hướng dẫn hs giải GV Hướng dẫn hs giải bài tập 1,3, 5 SHK. GV Hướng dẫn chứng minh 2 mp song song GV Hướng dẫn cách tìm thiết diện Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với các cạnh bên AA’, BB’, CC’. Gọi M, M’ lận lượt là trung điểm của các cạnh BC, B’C’. CM AM// A’M’ Tìm giao điểm của A’M với mp(AB’C’). Tìm giao tuyến d của 2 mp(AB’C’) và (BA’C’) Tìm giao điểm G của d với mp(AMA’). CMinh G là trọng tâm của tam giác AB’C’ . Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ . a) CM mp(BDA’)// mp(B’D’C) b) CM AC’ đi qua trọng tâm G1, G2 của 2 tam giác BDA’ và B’D’C c) CM G1, G2 chia đoạn AC’ thành 3 phần bằng nhau. Gọi I, K lận lượt là tâm các hình bình hành ABCD, và BCC’B’, xác định thiết diện của mp(A’IK) với hình hộp đã cho. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của A’B’ a) C/minh CB’// mp(AHC’) b) Tìm giao tuyến d của 2 mp (AB’C’) và (A’BC). Cminh d song song với mp(BB’C’C) c) Xác định thiết diện của mp(H, d) với lăng trụ đã cho. 4) Cũng cố : Các dạng toán 5) Dặn dò : Học thuộc định nghĩa và các tính chất Rút kinh nghiệm giờ dạy :................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài soạn tiết 16– Tuần 8 Ngày soạn .24-10-2004 .Ngày giảng :25-10-2004 x5. HÌNH CHÓP CỤT I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm hình CHÓP CỤT và các tính chất ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV : Giới thiệu về hình chóp qua hình vẽ GV Yêu cầu h. sinh nhận xét các tính chất của hình chóp . I/ ĐỊNH NGHĨA : Cho hình chóp , nếu cắt hình chóp bởi mặt phẳng (a) song song với đáy thì phần giới hạn bởi mp(a) và đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt. Ví dụ : Hình chóp cụt ABCD.A’B’C’D’ * Hai mặt đáy : (ABCD) và (A’B’C’D’) * Các mặt bên : (AA’,BB’) ; (BB’,CC’) , (CC’, AA’). * Các cạnh bên : AA’, BB’ , CC’, DD’ Cách gọi tên : Gọi theo số cạnh của đa giác đáy: Nếu đáy là tam giác thì gọi là hình chóp cụt tam giác, nếu đáy là n- giác thì gọi là hình chóp cụt n – giác II/ TÍNH CHẤT: * Hai mặt đáy là hai đa giác đồng dạng và song song với nhau * Các mặt bên là những hình thang * Các cạnh bên đồng qui Cũng cố : Cách vẽ hình chóp cụt + Các tính chất Dặn dò : Bài tập : 1à4 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 17– Tuần 9 Ngày soạn : 30-10-2004 Ngày giảng :1-11-2004 BÀI TẬP HÌNH CHÓP CỤT I.Mục đích yêu cầu : ± HS biết vẽ hình chóp cụt , và các tính chất ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV yêu cầu học sinh hắc lại kn hình chóp cut và các tính chất GV Yêu cầu học sinh vẽ hình và chứng minh Chứng minh các mặt bên của hình chóp cụt là những hình thang Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’ trong đó ABC là đáy lớn. Gọi S là điểm đồng qui của các đường thẳng AA’, BB’, CC’ . Chứng minh Cho hình chóp cụt ABC.A’B’C’, ABC là đáy lớn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA và M’, N’, P’ lần lượt là trung điểm của A’B’, B’C’, C’A’ . Chứng minh các đường thẳng MM’, NN’, PP' đồng qui và MM’// MN, N’P’// NP, P’M’// PM 4) Cho hình chóp cụt tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy lớn ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P,Q lần lượt là giao điểm của các cặp đương thẳng AD’ và BC’, CB’ và DA’, BA’ và CD’, AB’ và DC’ . Chứng minh 4 điểm M,N,P,Q đồng phẳng . Cũng cố : Cách vẽ hình chóp cụt + Các tính chất Dặn dò : Học thuộc các tính chất Rút kinh nghiệm giờ dạy : ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 18 – Tuần 9 Ngày soạn: 30-10-2004 Ngày giảng :1-11-2004. x6 PHÉP CHIẾU SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm và các tính chất của phép chiếu song song ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Cách biễu diễn hình học không gian III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV liên hệ đến ánh nắng của mặt trời để học sinh dễ tiếp thu các tính chất a b a Qua phép chiếu song song cần rèn kỹ năng biểu diễn hhkg GV cần nhấn mạnh các yếu tố có thể giữ nguyên và các yếu tố có thể thay đổi khi vẽ hhkg I/ ĐỊNH NGHĨA : Trong không gian cho mặt phẳng (P) và đường thẳng l không song song với (P), với mỗi điểm M luôn tồn tại duy nhất điểm M’ Ỵ (P) mà MM’ // l. Điểm M’ gọi là hình chiếu song song của điểm M theo phương l lên mp(P) Phép biến điểm M à M’ gọi tắt là phép chiếu song song Mặt phẳng (P) gọi là mặt chiếu, l gọi là phương chiếu Nếu đường thẳng a song song với phương chiếu thì hình chiếu của a là một điểm trên (P) Qui ước : Chỉ xét những đường thẳng không song song với phương chiếu II/ TÍNH CHẤT: TC1: Phép chiếu song song bảo toàn 3 điểm thẳng hàng và thứ tự của chúng HQ: Phép chiếu song song bảo toàn đt, tia, đoạn thẳng TC2: Hình chiếu song song của 2 đt song song là 2 đường thẳng song song hoặc trùng nhau HQ: Hình chiếu song song của hình bình hành không nằm trong mặt phẳng song song với phương chiếu là hình bình hành TC3: Phép chiếu song song bảo toàn tỉ số độ dài của 2 đoạn thẳng cùng phương. III/ HÌNH BIỂU DIỄN CỦA MỘT HÌNH KHÔNG GIAN TRÊN MẶT PHẲNG: 1) Định nghĩa : Hình biễu diễn của một hình (H) trong không gian là hình chiếu song song của hình (H) lên mặt phẳng (P) theo phương chiếu l. 2) Cách biểu diễn hình không gian: * Các yếu tố phải được giữ nguyên : Hai đoạn thẳng đưòng thẳng cùng phương. Thứ tự các điểm thẳng hàng. Tỉ số độ dài hai đoạn thẳng cùng phương. * Tam giác : dùng tam giác thường để biểu diễn cho tất cả các tam giác * Hình bình hành : dùng hình bình hành để biểu diễn cho hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông . Cũng cố : Các tính chất Dặn dò : Bài tập : 1à4 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 19 , 20 – Tuần 10 Ngày soạn :7-11-2004. . Ngày giảng:8-11-2004 BÀI TẬP PHÉP CHIẾU SONG SONG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm và các tính chất của phép chiếu song song ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Cách biễu diễn hình học không gian III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Nội dung Phương pháp GV hướng dẫn học sinh vẽ hình Chú ý đến các tính chất bất biến của phép chiếu để biễu diễn hình học . Hình chiếu song song của 2 đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau hay không ? Hình chiếu song song của 2 đường thẳng cắt nhau có song song với nhau hay không ? Trong mp(a) cho DABC bất kỳ. Chúnh minh có thể xem DABC là hình chiếu song song của một tam giác đều nào đó. Chứng minh rằng trọng tâm G của tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm G’ của tam giác A’B’C’, trong đó A’B’C’ là hình chiếu song song của tam giác ABC Vẽ hình biểu diễn của một hình lục giác đều. Vẽ hình biểu diễn của 1 đường tròn có 2 đường kính vuông góc với nhau Cũng cố : Các tính chất Dặn dò : Học thuộc các tính chất cách biểu diễn hình học . Rút kinh nghiệm giờ dạy : ....................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 21,22 – Tuần 11 Ngày soạn 14 / 11 Ngày giảng :15/ 11 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm và các tính chất của các quan hệ song song ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình + Tìm thiết diện II.Trọng tâm : ± Chứng minh song song, Xác định thiết diện III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ. Hình chóp . 3.Bài

File đính kèm:

  • docHINH_KGChuong2.doc
Giáo án liên quan