Giáo án Hình học lớp 11 - Chương III: Quan Hệ Vuông Góc

I.Mục đích yêu cầu :

 HS nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với đường thẳng

 Rèn luyện kỹ năng vẽ hình

II.Trọng tâm :

 Định nghĩa và các tính chất

III.Tiến hành :

 Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk

 Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh

 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm 2 đường thẳng vuông góc đã học ? 3.Bài mới :

 

doc14 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 11 - Chương III: Quan Hệ Vuông Góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn tiết 24 Tuần 12 Ngày soạn : 20-11 Ngày giảng : 22-11 Chương III QUAN HỆ VUÔNG GÓC x1 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI ĐƯỜNG THẲNG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với đường thẳng ± Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Trọng tâm : ± Định nghĩa và các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm 2 đường thẳng vuông góc đã học ? 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung Gv : Hãy nêu khái niệm vuông góc đã học ? Gv : Nhận xét các góc của 2 đường thẳng 1 và b cắt nhau ? Chú ý qui ước trong không gian về góc giữa 2 đường thẳng ! Gv Yêu cầu hàm số nhắc lại các vị trí tương đối Gv ? Nếu 2 đường thẳng a, b cùng vuông góc với c thì kết luận gì về vị trí tương đối của a và b ? Nhận xét gì về vị trí tọa độ của a, b nếu a ^ b ? I.Góc giữa 2 đường thẳng cắt nhau : Định nghĩa : Cho 2 đường thẳng a, b cắt nhau tạo nên 2 cặp góc đối đỉnh. Góc nhọn hay vuông trong 2 cặp góc trên gọi là góc giữa 2 đường thẳng . Ký hiệu : , Qui ước : 0o £ £ 90o + Khi a º b thì = 0o + Khi a ^ b thì = 90o II. Góc giữa 2 đường thẳng bất kỳ trong không gian: Định nghĩa : Góc giữa 2 đường thẳng a, b trong không gian là góc giữa 2 đường thẳng a’, b’ lần lượt s. song với 2 đường thẳng a, b. Ký hiệu : , Qui ước : 0o £ £ 90o III. Hai đường thẳng vuông góc : Định nghĩa : a^ b Û = 90o IV. Quan hệ giữa tính s.song và vuông góc của 2 đường thẳng: Định lý : Chú ý : + a ^ b thì a cắt b hoặc a chéo b + a ^ c và b ^ c thì a và b có thể không song song . V. Ví dụ : Cho tứ diện ABCD, gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD. Biết AB = CD = 2a , MN = a. Tính góc giữa AB và CD Cho tứ diện đếu ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC, AC. Chứng minh rằng MN^RP, MN^RQ Chứng minh rằng AB^CD 4) Cũng cố : Các khái niệm khoảng cách 5)Dặn dò : Học thuộc các định lý, các tính chất. Bài tập 2-3-4-8 SGK Bài soạn tiết 25 . Tuần 13. Ngày soạn :28 - 11 . Ngày giảng :29- 11 BÀI TẬP HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm II.Trọng tâm : ± Định nghĩa III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu qui ước góc giữa 2 đường thẳng ? Các định nghĩa? 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung Gv yêu cầu học sinh vẽ hình ! Gv ? Tứ diện đều là tứ diện như thế nào ? Gv ? Nêu phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc Gv : Muốn tính góc thì đưa góc cần tính vào trong một tam giác và vận dụng các hệ thức lượng giác đã học để tính ! Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng nhau. Chứng minh rằng AC^B’D’, AB’^CD’, AD’^CB’ Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính cosin của góc giữa AB vàDM Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a, AC=BD=b , AD=BC=c Chứng minh các đoạn nối trung điểm các cặp cạnh đối thì vuông góc với 2 cạnh đó Tính cosin của góc giữa AC và DB Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành với AB =a , AD =2a , SAB là tam giác vuông cân tại A, M Ỵ AD (M khác A, D). Mặt phẳng a qua M và song song với mặt phẳng(SAB) cắt BC, SC, SD lần lượt tại N, P, Q. Chứng minh rằng MNPQ là hình thang vuông Đặt AM = x . Tính diện tích của MNPQ theo a và x 4) Cũng cố :Nhắc lại các khái niệm Dặên dò : Học thuộc bài Rút kinh nghiệm giớ dạy : .................................................................................................................. Bài soạn tiết 26 Tuần 13 Ngày soạn :28 – 11 Ngày giảng : 29 - 11 x2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ± Rèn luyện kỹ năng chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng II.Trọng tâm : ± Các tính chất III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV Nêu định nghĩa Nếu a^(a) thì a^bÌ (a) Gv cho học sinh vẽ hình . GV Nếu a và b không cắt nhau thì a có vuông góc với (P) không ? Gv đưa ra phản ví dụ qua hình ảnh GV hỏi : Nếu a vuông góc với hai cạnh AB và AC thì a có vuông góc với BC không ? GV Chỉ ra cách dựng mặt phẳng GV chỉ ra cách dựng đường thẳng . Gv ? Nhận xét về các mối liên hệ giữa tính song song và vuông góc thông qua các hình vẽ ! I. ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa : Đường thẳng D vuông góc với mặt phẳng (P) nếu D vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P): II. ĐỊNH LÝ ĐIỀU KIỆN ĐƯỜNG THẲNG VG MẶT PHẲNG : Định lý ( SGK ) Hệ quả : Nếu đường thẳng D vuông góc với 2 cạnh của 1 tam giác thì D vuông góc với cạnh còn lại III. CÁC TÍNH CHẤT : Tc1. Qua điểm O cho trước , có 1 mặt phẳng duy nhất vuông góc với 1 đường thẳng D cho trước TC2. Qua điểm O cho trước có duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với 1 mặt phẳng P cho truơớc TC3: Liên hệ giữa tính song song và vuông góc Cũng cố : Cách vẽ hình chóp cụt + Các tính chất Dặn dò : Bài tập : 1à4 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 27 Tuần 14 Ngày soạn : 5–2 Ngày giảng 6- 12 x2. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG (tt) I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm Phép chiếu vuông góc , mặt phẳng trung trực và phép đối xứng ± Rèn luyện kỹ năng chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng II.Trọng tâm : ± Các định nghĩa III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất hình lăng trụ 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV hướng dẫn hs giải Gv? Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng ? Nêu các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc ? Gv hỏi Nêu khái niệm đường thẳng trung trực của đoạn thẳng à khái niệm mặt phẳng trung trực Gv yêu cầu học sinh vẽ ảnh đối xứng của điểm, tam giác, đoạn thẳng AB IV. VÍ DỤ : Cho tứ diện SABCD có DABC vuông tại B, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) Chứng minh BC^(SAB) Gọi AH là đường cao của DSAB Chứng minh AH^SC V. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC 1.Định nghĩa : Phép chiếu song song theo phương l vuông góc với mặt phẳng (a) gọi là phép chiếu vuông góc. 2. Định lý 3 đường vuông góc : Gọi b là hình chiếu của a lên mặt phẳng (a). Đường thẳng m thuộc mặt phẳng (a) .Ta có m ^ a Û m ^ b Chứng minh (SGK) VI: MẶT PHẲNG TRUNG TRỰC : Định nghĩa: Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng là mặt phẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm. Định lý : Tập hợp những điểm cách đều hai đầu của một đoạn thẳng đó là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng đóù. Chứng minh (SGK ) VII: PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MỘT MẶT PHẲNG Định nghĩa: Điểm A đối xứng với điểm A’ qua mặt phẳng (a) nếu như mặt phẳng (a) là mặt phẳng trung trực của đoạn AA’. Cũng cố : Cách vẽ + Các tính chất Dặn dò : Bài tập : 1à4 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 28 Tuần 14 Ngày soạn :5–12 Ngày giảng: 6–12 BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng ± Rèn luyện kỹ năng chứng minh đường thẳng vuông góc mặt phẳng II.Trọng tâm : ± Các dạng toán chứng minh vuông góc III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý điều kiện để đường thẳng // mặt phẳng , định lý 3 đường vuông góc 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV yêu cầu hs nhận xét từng mệnh đề đúng hay sai và giải thích ? GV Nêu phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc ? GV Nêu phương pháp cm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng GV Nêu cách tính đường cao trong tam giác vuông Gv Yêu cầu hàm số nhắc lại các hệ thức chứa đường cao h trong tam giác vuông Bài 1 : Các mệnh đề sau đây đúng hay sai Nếu a// (a) và b ^ (a) thì a ^ b Nếu a // (a) và b ^ a thì b ^ (a) Nếu a // (a) và b // a thì b // (a) Bài 2 : Cho tứ diện ABCD có 2 mặt ABC và DBC là 2 tam giác cân có chung đáy BC. Chứng minh BC ^ AD I là trung điểm BC, AH là đường cao của DADI Chứng minh rằng AH ^ mặt phẳng (BCD) Bài 3 : Cho hc S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O Biết rằng SA=SC, SB=SD Chứng minh rằng : SO ^ (ABCD) AC ^ SD Bài 4 Cho tứ diện ABCD Chứng minh nếu AB^CD và AC^ BD thì AD^ BC Bài 5. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC vuông góc từng đôi một. Kẻ OH ^(ABC) , HỴ(ABC) Chứng minh : a) H là trực tâm DABC b) Cũng cố : Các dạng toán Dặn dò : Học thuộc các định lý, các tính chất Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết.29-30 Tuần 15 Ngày soạn :11-12 .Ngày giảng :13–12 §3 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc và các tính chất ± Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc II.Trọng tâm : ± Các định nghĩa III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất đường thẳng vuông góc mặt phẳng 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung C B A D’ C’ A’ B’ S a b GV vẽ hình và cho học sinh nhận xét để rút ra những kết luận Gv niêu lên các khái niệm yêu cầu học sinh nhận xét các tính chất D Hình chóp cụt Gv : Hãy nhận xét các cạnh bên của hình chóp cụt ? Chú ý vẽ hình : các cạnh bên kéo dài thì đồng qui ! Gv Yêu cầu học sinh nhận xét các tính chất củq hình chóp cụt , hình lăng trụ ? Hãy nêu phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc ? Để tính đường cao cần xét tam giác nào ? I.Định nghĩa (SGK) (P) ^ (Q) Û $aÌ (P) : a^ (Q) II. Các tính chất : 1.Định lý 1 : Chứng minh (SGK) 2.Định lý 2 : 3.Định lý 3 4.Định lý 4 : Đường thẳng a không vuông góc với (P) luôn tồn tại duy nhất mặt phẳng (Q) chứa và vuông góc với (P) IV.Hình lăng trụ đứng 1.Định nghĩa : Lăng trụ đứng là lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy. 2.Lăng trụ đều : Là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều 3.Hình hộp đứng : Là lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành 4.Hình hộp chữ nhật : Là lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. 5.Hình lập phương : Là hình hộp có tất cả các mặt là hình vuông. V. Hình chóp đều : 1.Định nghĩa : Hc đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau. 2.Tính chất : + Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau + Chân đường cao của hình chóp đều trùng với tâm của đa giác đáy + Đường cao của các mặt bên bằng nhau và gọi là trung đoạn . VI. Hình chóp cụt đều : 1.Định nghĩa : Là hình chóp cụt được sinh ra rừ hình chóp đều 2.Tính chất : + Hai đáy là 2 đa giác đều đồng dạng + Đường cao là đường nối tâm của 2 đáy + Các măt bên là những hình thang cân bằng nhau + Đoạn thẳng nối 2 trung điểm của cùng một mặt bên gọi là trung đoạn của hình chóp cụt đều VII. Các ví dụ : Cho hc SABC có đáy là tg vuông tại C, mặt bên SAC là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC). a) Chứng minh mặt phẳng (SBC) ^ (SAC) b)Gọi I là trung điểm của SC, Chứng minh mặt phẳng (SBI) ^ (SBC) Cho hc tứ giác đều SABCD có cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Tính độ dài đường cao của hình chóp Gọi M là trung điểm của SC Chứng minh mặt phẳng (MBD)^ mặt phẳng (SAC) Cũng cố : Định nghĩa và các tính chất Dặn dò : Bài tập : 1à4 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 31 Tuần 16 Ngày soạn 12– 12 Ngày giảng: 20–12 BÀI TẬP HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích yêu cầu : ± HS biết chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc , tính được độ dài các cạnh ± Rèn luyện kỹ năng chứng minh vuông góc II.Trọng tâm : ± Các dạng toán chứng minh vuông góc III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu các định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng và định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc. 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV yêu cầu học sinh giải + Gv hướng dẫn Nêu định lý điều kiện để 2 mặt phẳng vuông góc ? à phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính độ dài đường chéo của hình vuông ? Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC vuông ở B, đoạn thẳng AD vuông góc với mặt phẳng (P). Chứng minh mặt phẳng (ABD)^(BCD) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SA = SB =SC =SD Chứng minh Mặt phẳng (ABCD) ^ mặt phẳng (SBD) Tam giác SBD vuông Tính đường chéo của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có kích thước AB=a, AD=b , AA’ = c Tính độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của A qua I. Dựng đoạn SD = và vuông góc với (ABC) Chứng minh (SAB) ^ (SAC) Chứng minh (SBC) ^ (SAD) Cũng cố : Các dạng toán + Các tính chất Dặn dò : Học bài cũ Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 32-33. Tuần 16, 17 Ngày soạn :12–12 Ngày giảng :20, 27–12 ÔN THI HỌC KỲ I I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được các khái niệm trong quan hệ song song và quan hệ vuông góc giữa đường thẳng , mặt phẳng , Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong không gian ± Rèn luyện kỹ năng xác định thiết diện , chứng minh song song , vuông góc . II.Trọng tâm : ± Định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , từ điểm đến mặt phẳng , khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Quan hệ song song Quan hệ vuông góc 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung GV kiểm tra các vấn đề trọng tâm của chương Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi ! Gọi học sinh nêu hướng giải GV hệ thống lại các dạng toán cơ bản của chương trình + Tìm giao tuyến? + Tìm giao điểm ? + Tìm thiết diện ? + Chứng minh song song + Chứng minh vuông góc + Tính các đại lượng cạnh, đường cao của các hình ? Nêu định lý hàm số cosin trong tam giác ? I. Lý thuyết : + Quan hệ song song : Đường thẳng song song đường thẳng , đường thẳng song song mặt phẳng , hai mặt phẳng song song . + Quan hệ vuông góc : Đường thẳng vuông góc đường thẳng , Đường thẳng vuông góc mặt phẳng , Mặt phẳng vuông góc mặt phẳng + Hình lăng trụ , hình hộp , hình chóp cụt , phép chiếu song song và vuông góc , hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đều , hình chóp đều , hình chóp cụt đều. II. Bài tập : 1) Cho hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành . Mặt phẳng a đi qua M là trung điểm của AB và song song với SC và BD . Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAC) , (DBD.) Tìm giao điểm của đường thẳng MC Tìm thiết diện của mặt phẳnga với hình chóp 2) Cho hchóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh bên SA vuông góc với đáy Cạnh AB = a, BC = 2a , SA = 3a Chứng minh các ặt bên của hình chóp là những tam giác vuông Mặt phẳng a chứa AB và vuông góc với SC , xác định thiết diện và tính diện tích của thiết diện theo a Tính đường cao của tam giác SCD 3) Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC vuông góc từng đôi một .Cạnh OA = a, OB = b , OC = c Tính đường cao kẻ từ O của tứ diện Chứng minh DABC có 3 góc nhọn Cũng cố : Lý thuyết + Bài tập + Các dạng toán Dặn dò : Ôn tập thi học kỳ Rút kinh nghiệm giờ dạy : ................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài soạn tiết 35-36. Tuần 18 Ngày soạn :.Ngày giảng : KHOẢNG CÁCH I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , từ điểm đến mặt phẳng khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau ± Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách. II.Trọng tâm : ± Định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , từ điểm đến mặt phẳng , khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng . 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung A GV nêu các khái niệm và minh họa bằng hình vẽ GV chú ý đến bài toán cơ bản là tìm khoảng cách từ điểm đến đường Gv lưu ý cách tìm khoảng cách giữa 2 đường thẳng ! Khi tính khoảng cách ta cần gắn vào trong tam giác , thường sử dụng các tính đường cao của tam giác a a b I. CÁC ĐỊNH NGHĨA : 1) Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là độ dài đoạn vuông góc kẻ từ điểm đến mặt phẳng. 2) Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là độ dài đoạn vuông góc hạ từ điểm đến đường thẳng đó . 3) Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách tử 1 điểm tùy ý trên đường thẳng đến mặt phẳng 4) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ 1 điểm tùy ý trên mặt phẳng này đến mặt phẳng kia II. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU : a) Đường thẳng vuông góc chung : Cho 2 đường thẳng a và b, đường thẳng D cắt a, b và cùng vuông góc với a , b gọi là đường thẳng vuông góc chung . b) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau là + độ dài của đoạn vuông góc chung + khoảng cách từ đường thẳng a đến mặt phẳng chứa b và song song với a + khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song lần lượt chứa a và chứa b. Tính chất : Độ dài của đoạn vuông góc chung giữa 2 đường thẳng chéo nhau là ngắn nhất trong các đoạn nối liền giữa 2 đường thẳng đó III.VÍ DỤ :1) Cho tứ diện OABC trong đó OA,OB,OC đôi một vuông góc và cùng bằng a. Gọi I là trung điểm của AB. Hãy xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng : OA và BC AI và OC 4) Cũng cố : Các khái niệm khoảng cách 5) Dặn dò : Học thuộc các định lý, các tính chất. Bài tập 2-3-4-8 SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... Bài soạn tiết 37. Tuần 19 Ngày soạn :.Ngày giảng : BÀI TẬP KHOẢNG CÁCH I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , từ điểm đến mặt phẳng khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau ± Rèn luyện kỹ năng tính khoảng cách. II.Trọng tâm : ± Định nghĩa khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , từ điểm đến mặt phẳng , khoảng cách giữa 2 đường thẳng chéo nhau III.Tiến hành : ž Chuẩn bị : Thước kẻ , phấn màu , sgk ž Các bước : 1.Ổn định - Điểm danh 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định lý điều kiện để đường thẳng vuông góc mặt phẳng . 3.Bài mới : Phương pháp Nội dung D C A B S GV hướng dẫn vẽ hình , yêu cầu học sinh giải Nêu phương trình chứng minh vuông góc ? Nêu cách tìm đường vuông góc chung ? Gv yêu cầu học sinh nêu phương pháp tính ? 1) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có AB=a, BC=b,CC’=c Tính khoảng cách từ B tới mặt phẳng (ACC’A’) Tính khoảng cách giữa BB’ và AC’ 2) Cho tứ diện ABCD với AC=BD, AD=BC . Chứng minh rằng đường thẳng nối trung điểm 2 cạnh AB, CD là đường thẳng vuông góc chung của AB, CD 3) Tính khoảng cách giữa 2 cạnh đối trong 1 tứ diện đều cạnh a. 4) Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy, SA = a. Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng : a) SB và AD b) SC và BD , c) SB và CD 5)Hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng nhau bằng . Gọi I , J là trung điểm của AD và BC 6)a) Chứng minh mặt phẳng (SJI) vuông góc bới (SBC) b) Tính khoảng cách giưa AD và SB 3) Cũng cố :Nhắc lại các khái niệm 4) Dăn dò : Học thuộc bài Rút kinh nghiệm giờ dạy : .......................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài soạn tiết 38-39.. Tuần 19. Ngày soạn :.Ngày giảng : GÓC I.Mục đích yêu cầu : ± HS nắm được khái niệm : Góc giừa 2 đường thẳng , giữa đường thẳng và mặt phẳng , giữa 2 mặt phẳng . Góc phẳng nhị diện. ± Rèn luyện kỹ năng tính góc II.Trọng tâm : ± Định nghĩa góc giữa 2 đường thẳng , giữa đường thẳng và mặt phẳng , góc giữa 2 mặt phẳ

File đính kèm:

  • docHINH-KG-Chuong3.doc