Giáo án Hình học Lớp 7 Tuần 34 - Nguyễn Thái Hoàn

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.

II. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.

 

doc7 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 Tuần 34 - Nguyễn Thái Hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34. Tiết: 65. Ngày day: ôn tập chương III (t1) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III-Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. bài mới - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức trọng tâm của chương. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. ? Mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu của nó. ? Mối quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác. ? Tính chất ba đường trung tuyến. ? Tính chất ba đường phân giác. ? Tính chất ba đường trung trực. ? Tính chất ba đường cao. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63. - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất về góc ngoài của tam giác. - Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó. - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: ? là góc ngoài của tam giác nào. - Học sinh trả lời. ? ABD là tam giác gì. .................... - 1 học sinh lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác. - Các nhóm báo cáo kết quả. I. Lí thuyết II. Bài tập Bài tập 63 (tr87) Ta có là góc ngoài của ABD (1)(Vì ABD cân tại B) . Lại có là góc ngoài của ADE (2) . Từ 1, 2 b) Trong ADE: AE > AD Bài tập 65 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học theo bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập 64, 66 (tr87-SGK) HD66: giải như bài tập 48, 49 (tr77) Tuần: 34; Tiết: 66 Ngày dạy: ôn tập chương III (t2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập, củng cố các kiến thức trọng tâm của chương III - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình. II. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III-Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập 3.Bài mới - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi ôn tập. - Các nhóm thảo luận. - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trả lời. - Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 theo nhóm. - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy ra. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 69 I. Lí thuyết 1. ; AB > AC 2. a) AB > AH; AC > AH b) Nếu HB > HC thì AB > AC c) Nếu AB > AC thì HB > HC 3. DE + DF > EF; DE + EF > DF, ... 4. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' 5. Ghép đôi hai ý để được khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II. Bài tập Bài tập 65 Bài tập 69 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Trả lời 3 câu hỏi phần ôn tập 6, 7, 8 (tr87-SGK) - Làm bài tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) Tuần 34. Tiết 67 Ngày dạy: Kiểm Tra chương III I-Mục tiêu: Hê thống kiến thức trọng tâm trong chương III, các dạng toán. Kĩ năng trình bày bài toán, vễ hình. Thói quen cẩn thận, kien trì. II-Chuẩn bị : Đề kiểm tra. III-Tiến trình dạy học: Tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ. Bài mới. A-Đề bài: PhầnI: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A) 9m, 4m, 6m B) 7m, 7m, 3m. C) 4m, 5m, 1m. D) 6m, 6m, 6m. Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì: A) B) C) D) Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó: A) MN > NP B) MN > MP C) MP > MN D) NP > MN Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A) Trọng tâm tam giác. C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D) Trực tâm tam giác Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của: A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao A Câu 6: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: B M G . A. = C. = B. = 3 D. C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu8:Cho DABC có AB<AC;AD là phân giác. Trên AC lấy điểm E sao cho AE=AB Chứng minh: DABD = DAED Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: AD ^ CF DF = DC BE // CF Ba điểm F, D, E thẳng hàng Đề 2: PhầnI: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A) 9m, 4m, 6m B) 7m, 7m, 3m. C) 4m, 5m, 1m. D) 6m, 6m, 6m. Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì: A) B) C) D) Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó: A) MN > NP B) MN > MP C) MP > MN D) NP > MN Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A) Trọng tâm tam giác. C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D) Trực tâm tam giác Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của: A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao B M G . A Câu 6: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: A. = C. = B. = 3 D. C Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu8:Cho DGHI có GH<GI;GD là phân giác. Trên GI lấy điểm E sao cho GE=GH Chứng minh: a)DGHD = DGED b)Trên tia GH lấy điểm F sao cho GF = GI. Chứng minh: c)GD ^ IF d)DF = DI e)HE // IF f)Ba điểm F, D, E thẳng hàng Đề 3: PhầnI: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A) 9m, 4m, 6m B) 7m, 7m, 3m. C) 4m, 5m, 1m. D) 6m, 6m, 6m Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì: A) B) C) D) Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó: A) MN > NP B) MN > MP C) MP > MN D) NP > MN Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A) Trọng tâm tam giác. C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D) Trực tâm tam giác Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của: A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao Câu 6: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: B M G . A. = C. = B. = 3 D. C Phần II: Tự luận (7 điểm) A Câu8:Cho DMNP có MN<MP;MD là phân giác. Trên MP lấy điểm E sao cho ME=MN Chứng minh: DMND = DMED Trên tia MN lấy điểm F sao cho MF = MP. Chứng minh: MD ^ PF DF = DP NE // PF Ba điểm F, D, E thẳng hàng B-Đáp án biểu điểm: Phần I: Câu 1:C) 4m, 5m, 1m. Câu 2:D) Câu 3: D) NP > MN Câu 4:B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 5: A) Ba đường trung tuyến Câu 6: C. = Phần II: -Vẽ hình - Ghi GT-KL: 0,5 đ a) DABD = DAED (c-g-c) b) Chứng minh: (Kè bù với hai góc bằng nhau) c) AD ^ CF(Đường phân giác của tam gíc cân) d) DF = DC(Hai cạnh tương ứng) f) Ba điểm F, D, E thẳng hàng:Góc FDE bằng 1800 . 4-Thu bài nhận xét: 5-Hướng dẫn: -Làm lại bài kiểm tra vào vở.

File đính kèm:

  • docTuan34.doc
Giáo án liên quan