A. MỤC TIÊU:
Nắm chắc định nghĩa các tính chất cũa hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất cũa hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết một hình chữ nhật thông qua các dấu hiệu. Vận dụng được tính chất cũa hình chữ nhật váo tam giác, trong tính toán.
vận dụng những kiến thức cũa hình chữ nhật trong thực tế.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác có phải là hình chữ nhật không?
GV: những tranh vẽ sẵn những tứ giác đẻ kiểm tra có phải là hình chữ nhật hay không . Phiếu học tập cho phần kiểm tra bài cũ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chi tiết) - Tiết 16: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:8 Ngày soạn:
Tiết:16 Ngày dạy:
Bài dạy:§9. HÌNH CHỮ NHẬT.
MỤC TIÊU:
Nắm chắc định nghĩa các tính chất cũa hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng các tính chất cũa hình chữ nhật trong chứng minh, nhận biết một hình chữ nhật thông qua các dấu hiệu. Vận dụng được tính chất cũa hình chữ nhật váo tam giác, trong tính toán.
vận dụng những kiến thức cũa hình chữ nhật trong thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Êke, compa để kiểm tra xem một tứ giác có phải là hình chữ nhật không?
GV: những tranh vẽ sẵn những tứ giác đẻ kiểm tra có phải là hình chữ nhật hay không . Phiếu học tập cho phần kiểm tra bài cũ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
-Cho hình bình hành ABCD, Â = 900. Tính các góc còn lại của hình bình hành đó?
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.
Nếu  = 900 (tính chất góc đối hình bình hành)
Suy ra các góc B, D ,C đều bằng 900 (góc trong cùng phía)
Hoạt động 2: Định nghĩa(10 phút)
A
B
C
D
900
GV: có thể xem hình chữ nhật như một hình tứ giác nào đặc biệt mà em đã học?
(học sinh thảo luận nhanh trong một bàn, trả lời)
Hình chữ nhật là hình bình hành (có góc vuông)
Hình chữ nhật là hình thang cân (có góc vuông
I/ Định nghĩa:
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Û
Hoạt động 3 : Tính chất(6 phút)
GV: tính chất gì về đường chéo hình chữ nhật?
(HS thảo luận nhanh trong một bàn và trả lời)
GV: thợ nề kiểm tra một nền nhà là hình chữ nhật bằng thước dây như thế nào?
HS: hai đường chéo hình chữ nhật thì bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
HS: Đo các cạnh đối, đo các đường chéo ……
II/ Tính chất:
*Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành và hình thang cân.
* Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Hoạt động 4 :Dấu hiệu nhận biết(9 phút)
GV: Thử tìm tất cả các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:(Làm theo cá nhân có kèm theo lí luận cho từng trường hợp)
Gợi ý của giáo viên:
GV: Theo định nghĩa?
GV: Hình chữ nhật là hình thang cân (theo trên), thử xem điều ngược lại?
GV: qua kiểm tra bài cũ, rút ra nhận biết hình chữ nhật?
GV: hai đường chéo hình bình hành cần có thêm tính chất gì thì có thể rút kết luận được hình bình hành đó là hình chữ nhật?
(yêu cầu xem một cách chứng minh khác ở SGK)
GV: Với tính chất này, với một chiếc compa có thể kiểm tra một tứ giác là hình chữ nhật không?
(GV cho HS kiểm tra bằng compa trên một hình vẽ sẵn đúng là hì nh chữ nhật)
phương pháp 1:
(các cạnh đối và hai đường chéo bằng nhau)
phương pháp 2:
(AC cắt BD ở O, nếu đường tròn (O; OA) đi qua B, C, D ta kết luận?)
* Tứ giác có ba góc vuông là HCN
* Hình thang cân có một góc vuông là HCN.
* Hình bình hành có một góc vuông là HCN
* Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là HCN.
HS: Nếu AC = BD thì DBAD = Dcda (c-c-c) từ đó suy ra = mà suy ra
Do đó hình bình hành ABCD là hình chữ nhât.
Vận dụng dấu hiệu nhận biết HCN.
HS kiểm tra một tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không bằng compa
III/ Dấu hiệu nhận biết:
* Tứ giác có ba góc vuông là HCN
* Hình thang cân có một góc vuông là HCN.
* Hình bình hành có một góc vuông là HCN
* Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là HCN.
Hoạt động 5: Aùp dụng vào tam giác vuông(10 phút)
Từ phương pháp này rút ra việc áp dụng tính chất này vào tam giác? (Dự kiến rút ra phần thuận)
phần ngược lại của tính chất này? (Gợi ý, xét DADC của hình chữ nhật ABCD)
.
IV/ Aùp dụng vào tam giác:
* Nếu một tam giác, có một trung tuyến thuộc một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó vuông.
* Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
Hoạt động 6:Củng cố –Luyện tập(4 phút)
A
D
C
M
7 Cm
24Cm
-Gọi hs nhắc lại định nghĩa hình chữ nhật.
-Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
-Nêu các tình chất của hình chữ nhật.
-Bài tập 60 sgk.
Bài tập: (60 SGK) Tam giác
ADC vuông tại D (gt) nên:
AC2 = AD2 + DC2 (ĐL Pi ta go)
= 49 + 242 = 625
AC = 25cm suy ra DM = 12,5 cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)
Bài tập: (60 SGK) Tam giác
ADC vuông tại D (gt) nên:
AC2 = AD2 + DC2 (ĐL Pi ta go)
= 49 + 242 = 625
AC = 25cm suy ra DM = 12,5 cm (DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)
Hoạt động 7:Hướng dẫn về nhà(1 phút)
-Ôn tập định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang cân , hình bình hành, hình chữ nhật và các định lí áp dụng vào tam giác vuông.
-Chuẩn bị bài 59; 61; 64; 65; 66; SGK
File đính kèm:
- Tiet-16r.DOC