A. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết)
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 (chuẩn) - Tiết 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/ 09/ 2007
Ngày giảng: / 09/ 2007
Tiết 4:
Luyện Tập
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết)
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.
- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác.
B. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm.
C. Phương pháp giảng dạy:
- Vấn đáp gợi mở
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8A
8B
8C
II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình thang cân, nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
- Giải bài tập 12/SGK-T74
HS2: Chữa bài tập 15a/SGK-T75
Lời giải:
Bài 12/SGK-T74:
Xét AED và BFC có AD = BC, (Tính chất của hình thang cân)
AED = BFC (cạnh huyền - góc nhọn)
DE = CF (các cạnh tương ứng) (đpcm)
Bài 15a/SGK-T75 :
a) Ta có: ABC cân tại A (gt) (1)
AD = AE ADE cân tại A (2)
Từ (1) và (2) ta có: DE//BC (do hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau)
Hình thang BDEC có nên là hình thang cân.
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
- Đưa ra bài 16/SGK-T75.
- Bài toán cho ta biết những gì? yêu cầu ta làm gì?
- Muốn cm một tứ giác BEDC là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì?
- ABD=ACE? Vì sao?
- Hãy so sánh AE và AD?
- AED là tam giác gì? Vì sao?
- So sánh góc E1 và góc B?
- Quan hệ giữa ED và BC như thế nào? Vì sao?
- Tứ giác BEDC là hình gì? Vì sao?
- Làm sao chứng minh được EB = ED?
- Đưa ra bài 17/SGK-T75
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL
- Để cm ABCD là hình thang ta cần cm điều gì? Dựa vào dấu hiệu nào?
- Đưa ra sơ đồ phân tích đi lên: AC = BD
ED = EC; EA = EB
EDC, EAB cân
;
- Thống nhất kết quả toàn lớp, cho HS ghi vở.
- Đưa ra bài toán, yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình
- Hình thang ABEC có gì đặc biệt?
- Theo GT ta có AC = BD, hãy so sánh BE và BD? Tam giác BDE là tam giác gì?
- Muốn chứng minh ACD = BDC ta cần chỉ ra những gì?
- Muốn chứng minh ABCD là hình thang cân ta cần dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?
- Hãy chứng minh ?
- Đọc nghiên cứu đề bài
- Vẽ hình, ghi GT, KL:
GT
ABC cân tại A
BD, CE là các đg pg
KL
BEDC là hình thang cân có BE=ED
- Ta cần cm ED//BC và
- Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc. Suy ra AE = AD.
- AED là tam giác cân vì có AE = AD.
-
- ED//BC vì có một cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau.
- BEDC là hình thang cân vì có ED//BC và
- Ta cần cm tam giác EBD cân tại E. (Cùng GV cm)
- Đọc đề bài và ghi GT, KL:
GT
ABCD là hình thang (AB//CD)
KL
ABCD là htc
- Ta cần cm AC = BD, ta dựa váo dấu hiệu: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
- Thảo luận nhóm, cm theo sơ đồ đi lên mà GV gợi ý.
- Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng nhóm.
- Ghi vở bài làm đúng.
- Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
- Có AC//BE nên AC=BE
- So sánh và kết luận:
BE=BD BDE cân tại B
- Ta cần chỉ ra
- Dựa vào dấu hiệu hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân
- Chứng minh, phát biểu và ghi vở.
Bài 16/SGK-T75
Xét ABD và ACE có
chung
AB=AC (gt)
ABD=ACE (g.c.g)
AE = AD (2 cạnh t.ứng)
AED cân tại A
ED//BC
BEDC là hình thang cân.
(slt)
Mà (do BD là đường phân giác)
EBD cân tại E
EB=ED
Vậy BEDC là hình thang cân có BE=ED (đpcm)
Bài 17/SGK-T75
- Gọi E là giao điểm của AC và BD
- ECD có nên là tam giác cân EC =ED (1)
- ; (slt)
EAB cân
AE = EB (2)
Từ (1) và (2) có: AC=BD
ABCD là hình thang cân (đpcm)
Bài 18/SGK-T75
a) Ht ABCD (AB//CD) có hai cậnh bên AC, BE song song AC = BE
Mà AC = BD (gt)
BE=BD BDE cân
b) AC//BE
BDE cân tại B
ACD =BDC (c.g.c)
c) ACD =BDC
ABCD là htc
IV. Củng cố:
- HS: Nêu lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- GV: Nêu lại cách chứng minh các bài tập vừa chữa.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại lí thuyết về hình thang, hình thang cân
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 19/SGK-T75 và các bài tập 28, 29, 30/SBT-T63
- Đọc trước bài sau: "Đường trung bình của tam giac, của hình thang"
E. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GAH807-4.doc