Giáo án Hình học lớp 8 học kỳ 1

A. Mục tiêu :

v Kiến thức: Nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố.

v Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số đo góc của một tứ giác lồi.

v Thái độ: Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn.

B. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Tranh vẽ các hình 1 a, b, c; hình 2, thước thẳng, thước đo góc.

 Học sinh : Thước đo độ dài, thước đo góc.

C. Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số dụng cụ học tập của học sinh. Hướng dẫn học sinh cách học toán hình.

2. Bài mới: Ta đã biết tam giác là một hình gồm 3 đoạn thẳng khép kín trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy thì tứ giác là hình như thế nào? Và tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu?

 

doc37 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 học kỳ 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I TỨ GIÁC Tiết 1 TỨ GIÁC Mục tiêu : Kiến thức: Nắm vững định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. Biết vẽ, gọi tên các yếu tố. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính số đo góc của một tứ giác lồi. Thái độ: Vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn. Chuẩn bị : Giáo viên : Tranh vẽ các hình 1 a, b, c; hình 2, thước thẳng, thước đo góc. Học sinh : Thước đo độ dài, thước đo góc. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số dụng cụ học tập của học sinh. Hướng dẫn học sinh cách học toán hình. Bài mới: Ta đã biết tam giác là một hình gồm 3 đoạn thẳng khép kín trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Vậy thì tứ giác là hình như thế nào? Và tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu? … Hoạt động của GV và HS Nội dung GV :Treo hình vẽ 1 lên bảng Giới thiệu h1 là các hình tứ giác, h2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là hình như thế nào? HS quan sát. HS trả lời. GV nhấn mạnh 2 ý: - Gồm 4 đoạn thẳng khép kín. - Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. GV giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác. GV cho HS làm ?1. HS suy nghĩ làm ?1. Hình 1c có cạnh AD mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mp có bờ là đường thẳng chứa cạnh AD. Hình 1b tương tự có cạnh BC. Hình 1a là tứ giác luôn nằm trong một nữa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. Vậy hình 1a là 1 tứ giác lồi. Thế nào là tứ giác lồi HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi. GV giới thiệu qui ước: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. GV cho HS làm ?2 Qua ?2 HS hiểu được hai đỉnh kề nhau, đối nhau, góc, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác. HS làm ?2 trả lời tại chổ với hình vẽ đã ghi trên bảng phụ. GV gọi HS nhắc lại định lý về tổng 3 góc của một tam giác HS trả lời tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800. HD cho HS kẻ thêm đường chéo AC để tính: (Nhờ vào t/c tổng 3 góc trong tam giác) HS làm bài tập theo nhóm. a/ x = 500; b/ x = 900; c/ x = 1150; d/x = 750. HS lên bảng giải GV : Yeu cau :Phát biểu định lý về tổng các góc của tứ giác HS tổng 4 góc ngoài của tứ giác bằng 3600. Củng cố: Bài 1/66 (SGK) (Treo bảngphụ ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm) GV kiểm tra bài làm của các nhóm, nhận xét, ghi điểm. Bài 2/66 (SGK) GV giới thiệu cho HS hiểu góc ngoài của tứ giác, hướng dẫn HS tính góc ngoài của tứ giác dựa vào tính chất của hai góc kề bù. Từ câu b suy ra được điều gì về t/c 4 góc ngoài của tam giác? 1) Định nghĩa: (học SGK) Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một mặt phẳng có bờ là đường thẳng bất kỳ cạnh nào của tứ giác. 2) Tổng các góc của một tứ giác Định lí : Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 . GT : Tứ giác ABCD KL : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa, tính chất tứ giác. Làm bài tập 3, 4/67 SGK; 8, 9 SBT . đọc thêm phần :“có thể em chưa biết”. 2. Bài sắp học: Hình thang. * Bài tập ra thêm : Cho tứ giác ABCD , biết AB = AD, góc B = 900, Â = 600, góc D = 1350. a/ Tính góc C và chứng minh BD = BC. b/ Từ A kẻ AE ^ CD. Tính các góc của tam giác AEC. HD : a/ DABD cân có Â = 600 => đều. Từ đó tính góc BDC = 750, góc C = 750 => D BDC cân => BD = BC b/ D BCA vuong cân => góc BAC = 450, góc CAE = 600, góc ACE = 300. Tiết 2 HÌNH THANG A. Mục tiêu: Kiến thức: nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hinh thang, hình thang vuông. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, cách sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Thái độ: Giáo dục tính thẩm mĩ trong cách vẽ hình. B Chuẩn bị: GV Bảng phụ vẽ hình 15/69 và hình 16,17/ 70 SGK. HS Dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài củ: Cho tứ giác ABCD có Â = 1100, góc D = 700, góc C = 500. Tính góc B = ?. 2. Bài mới: Qua KTBC hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt? (AB // CD). Ta nói ABCD là hình thang. Vậy hình thang là gì ? Hoạt động của GV và HS Nội dung GV :Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng. HS: nhận xét. GV dựa vào số đo các góc => KL GV hình thành đn hình thang và giới thiệu các yếu liên quan đến hình thang. HS nêu định nghĩa hình thang. GV cho HS làm ?1. GV vẽ hình 15 SGK trên bảng phụ. HS làm bài tập ?1. GV cho HS làm ?2 để c/m nhận xét trong SGK HS làm ?2. Cho HS ghi nhận xét này HS ghi nhận xét. GV cho HS xem 2 hình thang vẽ sẳn trên bảng phu Dựa vào hình vẽ có thể kiểm tra 2 tứ giác trên là hình thang? Bằng trực quan. Bằng êke. Có nhận xét gì thêm về tứ giác ABCD ? HS vẽ hình thang vuông vào vở. Trên cơ sở nhận xét đó của HS, GV hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông. Củng cố: Bài 7 (SGK) GV ghi đề bài trên bảng phụ. HS làm bài tập miệng bài7 (SGK). Bài 8 (SGK) GV chấm điểm vài bài Cho HS xêm bài giải hoàn chỉnh.ï HS làm trên phiếu học tập. 1)Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song Nhận xét: _ Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. _Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên sông song và bằng nhau. 2) Hình thang vuông: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông A B C D - Hình thang ABCD là hình thang vuông nếu : A = 900 . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài vừa học: Học theo vở và SGK. Làm bài tập 9, 10 /71 SGK. Làm thêm bài tập 16, 17, 19, 20 SBT. Bài sắp học: Hình thang cân Hình thang cân là hình thang có gì đặc biệt ? * Bài tập thêm: Cho tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau. Các cạnh AD và BC cắt nhau tại E; AB và CD cắt nhau tại F. Phân giác của góc CED và AFD cắt nhau tại M. chứng minh FM ^ EM. Tiết 3 HÌNH THANG CÂN Mục tiêu: Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất hình thang cân trong việc nhận dạng và chứng minh các bài tập có liên quan. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích giả thiết, kết luận của một định lí. Kĩ năng trình bày lời giải của một bài toán. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận và chứng minh. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình cho bài tập 9 SGK. Học sinh: Hoạt động dạy học: Kiểm tra bài củ: Làm bài 9 SGK. Hỏi thêm cho góc ABC = góc DCB. So sánh AC và BD. Nhận xét gì về hai góc BAD và CDA. Bài mới: Từ KTM ta thấy hình thang có gì đặc biệt ? (2 góc kề đáy bằng nhau) => vào bài… Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giới thiệu khái niệm hình thang cân Sau đó tóm tắt định nghĩa dưới dạng kí hiệu. Củng cố khái niệm: GV vẽ sẳn hình 24 SGK trên bảng phụ. HS làm bài theo nhóm HS là bài theo nhóm, và trả lời miệng. GV yêu cầu: hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang cân? GV :Đo đạc để kiểm tra nhận xét đó. Chứng minh nhận xét đó. HS đo đạc để so sánh 2 cạnh bên của hình thang cân. GV một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ? ( Hai cạnh bên bằng nhau) Gv Trong hình thang cân, liệu rằng hai đường chéo có bằng nhau không? Hãy chứng minh điều đó. HS trong hình thang cân 2 đường chéo bằng nhau. HS chứng minh bằng cách xét hai tam giác bằng nhau. GV cho HS làm ?3 Vẽ các điểm A, B thuộc đường thẳng m sao cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD. Đo 2 góc A và góc B. từ đó rút ra kết luận. HS làm ?3Kết luận: Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau thì hinh thang đó cân. GV Vậy khi nào thì một tứ giác là một hình thang cân? HS nêu các dấu hiệu, Gv nhận xét. Kết luận GV dùng bảng phụ ghi tổng hơp cacù dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Củng cố: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Chứng minh: a/ góc ACD = góc BDC. b/ Gọi E là giao điểm của hai đường chéo. Cm: ED = EC. HS đọc đề bài, vẽ hình và chứng minh GV: Muốn c/m góc ACD = góc BDC ta phải c/m điều gì ? ( 2 tam giác bằng nhau) *Ta phải C/m: DACD = DBDC Muốn C/m ED = EC ta phải c/m tam giác EDC như thế nào ? (cân) HS : D EDC cân GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Gv nhấm mạnh: hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân. Đây không phải là một dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 1.Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình thang cân 2.Tính chất: Định lí 1: GT: ABCD là hình thang cân(AB//CD) KL: AD=BC Định lí 2 GT: ABCD là hình thang cân(AB//CD) KL: AC=BD 3)Dấu hiệu nhận biết: a/ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân b/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Làm bài tập 11,12, 13, 15 SGK. 2. Bài sắp học: Luyện tập Làm thêm bài tập 30, 31, 32 SBT. * Bài tập thêm : Cho tam giác ABC đều. Trên tia đối của tia AB lấy D, trên tia đối tia AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, AB. Chứng minh: a/ BCDE là hình thang cân. b/ MENC là hình thang. Tiết 4 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thao tác, phân tích và tổng hợp để giải quyết các bài tập. Thái độ: Giáo dục HS mối liên hệ biện chứng của sự vật: Hình thang cân với tam giác cân, hai góc ở đáy của hình thang cân với 2 đường chéo. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Làm các bài tập GV đã cho về nhà. C. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra : HS 1 : Nêu định nghĩa và các tính chất của hình thang cân ? HS 2 : Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Bài 1: Cho hình thang ABCD có AB // CD. Chứng minh : a./ Nếu thì ABCD là hình thang cân. b/ Nếu AC = BD. C/m ABCD là hình thang cân. HS đọc đề bài, làm vào vở bài tập. Muốn c/m ABCD là hình thang cân ta phải c/m thoả mãn một trong 2 điều kiện: AC = BD hoặc ø ÐADC = ÐBCD. GV :Muốn c/m ABCD là hình thang cân ta phải c/m thoả mãn một trong 2 điều kiện: AC = BD hoặc ø ÐADC = ÐBCD. HS :Theo đè bài cho ta có thể C/m: DACD = DBDC AC = BD ABCD là hình thang cân. GV chỉ rõ cho HS thấy đây là BT c/m định lí 3 về dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Với bài này cần vẽ thêm hình như thế nào ? HS vẽ BK // AC cắt DC tại K. C/m được DBDK cân.. GV có thể vẽ cách khác để c/m câu trên ( chẳng hạn vẽ thêm 2 đường cao AH, BK) => D vuôngAHC = D vuông BKD (ch – cgv) => đpcm Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. vẽ các đường phân giác BD, CE (D Ỵ AC; E Ỵ AB). a/ C/m BCDE là hình thang cân ? b/ C/m cạnh bên của hình thang trên bằng đáy bé. HS đọc đề bài Một HS lên bảng vẽ hình và c/m câu a GV yêu cầu HS làm, sau đó chấm vở bài tập của 3 HS, sửa sai và củng cố cho HS dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Muốn c/m BCDE là hình thang cân ta phải c/m điều gì ? HS DBED cân HS trình bày bài giải. Bài 1 Vì góc BDC=góc ACD Nên:cânOD=OC Mặt khác: Suy ra Do đó: cân _ Kẽ BK//AC cắt DC tại K Ta chứng minh được BKD cân góc BDC=góc K Mà góc K=góc ACD(đồng vị) Theo câu a) ABCD là hình thang cân Ngày soạn : Tiết 16 HÌNH CHỮ NHẬT A. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chữ nhât, biết vận dụng tính chất của hình chữ nhật. Thái độ: Vận dụng những kiến thức của hình chữ nhật trong thực tế. Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ : Cho hbh ABCD, Â = 90. Tính các góc còn lại của hbh. GV : Nhận xét đánh giá GV : Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Tứ giác ABCD có 4 góc đều là góc vuông, đo là hình chữ nhật. Vậy hình chữ nhật có định nghĩa như thế nào ? Có các tính chất gì ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. GV: giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông Từ KTBC, HS trả lời định nghĩa: GV: Có thể xem hcn là 1 hình tứ giác nào đặc biệt mà em đã học ? HS trả lời: hcn là hbh (có góc vuông), là hình thang cân (có góc vuông). Gv cho HS làm ?1 (thảo luận nhanh theo nhóm) HS: ABCD là hbh vì AB // DC; AD //BC. ABCD là hình thang cân vì AB // CD; GV lưu ý: GV do nhận xét trên, em hãy thử nêu các tính chất của hcn ? Từ các tính chất của hbh, hãy nêu các t/c của hcn ? Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các t/c của hcn ? - Vì hcn là hbh, cũng là hình thang cân nên nó có tất cả các t/c của hbh và hình thang cân. => Từ đó ta có 1 tính chất của hcn. GV yêu cầu: Nhắc lại 2 t/c về đường chéo của hcn. T/c nào có ở hbh ? T/c nào có ở hcn ? HS trả lời: T/c nào có ở hbh ? T/c nào có ở hcn ? HS nêu t/c: Trong hcn, 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. -Tuy hcn là 1 tứ giác có 4 góc vuông nhưng để nhận biết 1 tứ giác là hcn, chỉ cần c/m tứ giác đó có mấy góc vuông ? Vì sao ? => Nêu dấu hiệu nhận biết 1 HS: vì tứ giác có 3 góc vuông nên góc òn lại cũng là góc vuông. => Nêu dấu hiệu 1: Nếu tứ giác đã là hình thang cânthì hình thang cân đó cần thêm mấy góc vuông nữa để trở thành hcn ? Vì sao ? => dấu hiệu nhận biết 2 HS trả lời dấu hiệu 2: Trong KTBC, ta thấy ABCD là hbh. Vậy muốn trở thành hcn phải có thêm điều kiện gì ? => hãy nêu dấu hiệu nhận biết 3. HS: Â = 900. => dấu hiệu 3: Từ t/c hcn, ta thấy 2 đường chéo của hbh cần có thêm HS nêu dấu hiệu 4 1/ Định nghĩa: -Tứ giác ABCD hcn ĩ Lưu ý: Hình chữ nhật là hbh đặc biệt, hình thang cân đặc biệt. 2/ Tính chất: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành,của hình thang cân. Ngoài ra: Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3. Dấu hiệu nhận biết: a/ Tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật. b/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. c/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. d/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. D . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hcn. Làm bài tập 58, 59, 61 SGK. 2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị bài tập 62, 63 SGK Ngày soạn : Tiết 17 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS củng cố những tính chất hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. Kĩ năng:Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật, sử dụng những tính chất trong chứng minh. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tư duy logic, phân tích, tổng hợp. Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ : - Làm bài tập 58/99 SGK. GV : Nhận xét – đánh giá GV : Cho làm bài 59 / 99 ( Sgk) GV gợi ý: cần tìm hiểu xem, hcn có phải hình có trục đối xứng ? Nếu có đó là những đường thẳng nào ? HS trình bày giải thích đối với câu a, b. Gv treo bảng phụ ghi đề bài. Gọi HS lên bảng trả lời, giải thích vì sao ? Gv treo bảng phụ ghi đề bài. Gọi HS lên bảng trả lời, giải thích vì sao ? GV hỏi: - Nếu góc C = 900 thì điểm C thuộc (O; AB/2) (Đúng hay Sai). Điểm C thuộc đường tròn đường kính AB (C ¹ A, C ¹ B) thì DABC vuông tại A. (đúng hay sai) ? GV Cho làm bài 64/ 100 ( Sgk) GV yêu cầu HS thảo luận từng nhóm và trình bày lời giải của bài toán HS từng nhóm trả lời bài làm: GV thu bài của từng nhóm, nhận xét, cho điểm. GV : Cho làm bài 65 / 100 ( Sgk) GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và hướng dẫn cho học sinh C/m dựa vào bài toán hôm trước c/m MNPQ là hbh => cần c/m thêm điều kiện gì để trở thành hcn HS :Muốn hbh MNPQ là hình chữ nhật thì phải có thêm một. góc vuông Bài 1: (59/99 SGK) a/ Vì hcn là hbh, mà hbh nhận tâm O giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng. Nêm hcn cũng nhận giao điểm của hai đường chéo làm tâm đối xứng. b/ Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Mà hcn là hình thang cân, nên hcn cũng nhận hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hcn làm 2 trục đối xứng. Bài 2: (62/99 SGK) a/ Đúng vì tính chất tam giác vuông. b/ Đúng vì tính chất đảo của tính chất trên. Bài 3: (64/100) Vì Hay Chứng minh tương tự: Vậy HEFG là hcn. Bài 4: (65/100 SGK) Chứng minh: MN là đtb DABC =>MN //AC; MN = ½ AC PQ là đtb DACD =>PQ // AC; PQ = ½ AC Nên MN // PQ; MN = PQ Vậy MNPQ là hbh. Mà MQ // DB; MN // AC; AC ^ BD (gt) MQ ^ MN = 1v Vậy MNPQ là hcn. D . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 63/100 SGK. 2. Bài sắp học: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Xem lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang. Ngày soạn : Tiết 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC. A. Mục tiêu : Kiến thức: Qua bài này, HS nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song songcách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. Thái độ: Biết ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được những vấn đề thực tế. B. Chuẩn bị : GV : Sgk , thước , Bảng phụ, bài soạn HS : Sgk ,Thước C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ : - Cho a // b, từ A, B thuộc a, kẻ AA’ vuông góc b, BB’ vuông góc b (A’, B’ thuộc b). so sánh độ dài AA’ và BB’. (HS c/m ABB’A’ là hình chữ nhật. => AA’ = BB’). - GV hỏi thêm: Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào điểm A và B không ? Từ KTBC, GV giới thiệu vào bài: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h thì sẽ nằm trên đường thẳng nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài GV giới thiệu ?1 thông qua KTBC. Vậy BK = ? HS trả lời: BK = AH = h Từ đây ta rút ra được nhận xét gì ? HS: trả lời HS: nêu định nghĩa: Từ bài toán trên, nếu có điểm C sao cho khoảng cách từ C đến b bằng AA’ = h. hỏi điểm C có thuộc đường thẳng a không ? Vì sao ? (C thuộc nửa mp bờ b chứa A). HS: AA’C’C là hcn (AA’ // CC’; AA’ = CC’, ) C thuộc a. GV: Nếu xét thêm nửa mp đối ta có kết luận như thế nào ? GV cho HS là ?2. HS :Tứ giác AHKM có AH // KM, AH = KM và => AHKM là hcn => AM // b => M Ỵ a. Tương tự: M’ Ỵ a’ GV :Từ đó rút ra được tính chất gì ? HS nêu tính chất: (SGK) Cho HS làm ?3. HS trả lời miệng. S làm ?3. HS quan sát hình vẽ SGK, trả lời: Theo t/c vừa nêu ở trên, đỉnh A nằm trên 2 đthẳng ssong với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. Cho HS đọc phần nhận xét SGK. GV vẽ hình 96a lên bảng nêu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. Gv cho HS làm ?4 (cho HS hoạt động nhóm) HS làm ?4 theo nhóm cùng thảo luận: Nhóm 1,2: làm câu a. Nhóm 3,4: làm câu b. a/ Hình thang AEGC có AB = BC, AE // BF // GC Nên EF = FG. C/m Tương tự GF = GH. b/ hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG nên AB = BC. C/m tương tự: BC = C GV : Nêu hình ảnh của những đường thẳng // cách đều. HS: Trong vở của HS thường có các dòng kẻ song song cách đều. A H B K C d 2 m Bài 68/102 SGK: Cho HS hoạt động nhóm) Kẻ AH, CK ^ d. ta c/m: DAHB = DCKB (ch-gn) CK = AH = 2 cm. Điểm C cách đường thẳng d cố định 1 khoảng không đổi 2cm. Nên C di chuyển trên đthẳng m // d và cách 1 khoảng 2 cm HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm. 1/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. b A’ a h h h h A M M’ K K’ A’ H’ H 2/ Tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. Nhận xét:(SGK) 3/ Đường thẳng song song cách đều: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài vừa học: Học các tính chất ở vở, SGK. Làm bài tập 67, 69/103 SGK. 2. Bài sắp học: Luyện tập. Làm thêm bài tập 70, 71/103 SGK. Ngày soạn : Tiết 19 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song cách đều. Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể, từ đó ứng dụng của toán học trong thực tế. Thái độ: Giáo dục cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy logic. B. Chuẩn bị : Bảng phụ. C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: GV ghi sẵn bài tập trên bảng phụ) Cho CC’ // DD’ // D’B và AC = CD = DE. Chứng minh: AC’ = C’D’ = D’B GV dùng bảng phụ ghi đề bài GV gọi HS đọc đè bài và thực hiện. GV hướng dẫn cho HS làm bài này dưới hình thức ghép đôi sao cho tạo thành một khẳng định đúng, HS trả lời: GV : Cho làm bài 70 /103 Sgk) GV gợi ý cho HS c/m: Vì C là trung điểm AB, mà DAOB vuông => DC là gì ? C Ỵ đường nào ? Ngoài ra còn cách c/m nào khác ? Kẻ CH ^ Ox, chứng minh CH = 1cm => Điểm C cách Ox 1 khoảng CH = 1cm C nằm trên đthẳng // Ox, cách Ox 1 khoảng 1cm. HS: OC là đường trung tuyến => OC= ½ AB= CA ø => C thuộc đường trung trực của OA. GV Cho bài tập thêm : Cho DABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D, E thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. a/ So sánh độ dài AM, DE. b/ Tìm vị trí của điểm M trên BC để DE có độ dài nhỏ nhất. Gọi HS lên bảng vẽ hình. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. Câu a: Muốn so sánh AM và DE ta phải làm gì ? HS muốn so sánh AM và DE, ta thấychúng là Hai đường chéo của một tứ giác => phải chứng minh tứ giác đó là hình chữ nhật. HS lên bảng chứng minh: Câu b: DE nhỏ nhất khi nào ? ( khi AM nhỏ nhất) Vậy AM nhỏ nhất khi M nằm ở vị trí nào trên GC? Vì DE=AM nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Bài 1: (69/103 SGK) (1) với (7) (2) với (5) (3) với (8) (4) với (6) Bài 2: (70/103 SGK) A y C m E O H B x Ta có DAOB vuông tại O có OC là trung tuyến OC = ½ AB = AC Vậy C nằm trên đường trung trực Cm của đoạn thẳng AO. Bài 3: a/ Ta có (gt) Tứ giác ADME hcn. Nên AM = DE A E C M B D b/HS trả lời: DE = AM Nên DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất Khi M là chân đường vuông góc hạ từ A đến BC. D . HƯỚNG DẪN VỀ NH

File đính kèm:

  • docGiao an HH 8 chuan HKI .doc