I./ MỤC TIÊU:
– Tiếp tục rèn luyện cho học sinh nhiều bài tập tiếp theo để học sinh đạt tới mức thành thạo và có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán về Phép cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu thức.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Phát biểu quy tắc tìm mẫu thức chung và quy tắc quy đồng mẫu thức
–Sửa bài 16 trang 43
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
88 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 25
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
– Tiếp tục rèn luyện cho học sinh nhiều bài tập tiếp theo để học sinh đạt tới mức thành thạo và có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán về Phép cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu thức.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Phát biểu quy tắc tìm mẫu thức chung và quy tắc quy đồng mẫu thức
–Sửa bài 16 trang 43
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Cho học sinh thảoluận -> trả lời giải thích
Giáo viên treo bảng phụ bài 18 cho học sinh điền.
Cho học sinh tự tìm MTC và nhân tử phụ ->QĐMT
Bài 16 trang 43
a./ MTC: y(x – y)3
b./ MTC : 6(x – 2)(x + 2)
Bài 17 trang 43
Cả hai bạn đều làm đúng
Bạn Tuấn đã tìm MTC theo quy tắc
Còn bạn Lan rút gọn phân thức trước khi tìm MTC
Bài 18 trang 43 :
Bài 19 trang 43
a./ MTC : x(2 – x)(2 + x)
b./ MTC: x2 – 1
x2 + 1 =
giữ nguyên
c./ Học sinh tự làm
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
–Về nhà học bài
–Làm bài 20 trang 43
–Xem trước bài “ Phép cộng các phân thức đại số”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 26
BÀI 5: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số.
–Học sinh biết các trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng:
*Tìm mẫu thức chung
*Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự.
–Tổng đã cho
*Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích thành nhân tử.
*Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức.
*Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức.
*Rút gọn ( nếu có thể )
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Nêu cách tìm MTC? Aùp dụng : và
–Nêu cách QĐMS? Aùp dụng : và
–Sửa bài 20 trang 44
3./ Dạy bài mới:
Bốn phép tính trên phân thức đại số cũng giống như trên phân số –> Phép công phân thức cũng giống như phep công phân số.
Hoạt động 1:
?1
+ =
Làm bài tập 21 trang 46
1./ Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
Quy tắc: Muốn hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức rồi rút gọn phân thức vừa tìm được.
=
Hoạt động 2:
?2
=
=
?3
==
=
Phép cộng các phân thức có tính chất gì?
Chú ý đổi dấu ở số khi cần
Gọi học sinh đọc đề và phát biểu hướng giải quyết
2/Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
a/Quy tắc: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu thức vừa tìm được.
b/Ví dụ:
=
Cho học sinh làm ?4
=
=
Làm bài tập 22 trang 46
Làm bài tập 24 trang 46
Thời gian lần I đuổi bắt được con chuột: (giây)
Thời gian lần II đuổi bắt được con chuột
(giây)
Thời gian kể từ đầu cho đến khi kết thúc cuộc săn:
+ 40 + (giây)
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 23; 25; 26; 37 trang 46, 47
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 27
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh luyện tập làm tính cộng các phân thức đại số.
–Rèn kỹ năng làm toán nhanh chính xác.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Nêu quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng.
–Sửa bài 23 trang 46
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Học sinh lên làm bài 25, 26 giáo viên sửa
Bài 25 trang 47
a./
=
=
b./
=
=
==
==
=
c./
d./
Bài 26 trang 47
Thời gian xúc 5000m3 đầu tiên: (ngày)
Phần việc còn lại là: 11600 – 5000 = 6600(m3)
Năng suất làm việc ở phần việc còn lại :
x + 25 ( m3/ngày )
Thời gian làm nốt phần việc còn lại : (ngày)
Thời gian làm việc để hoàn thành công việc:
+ (ngày)
Ta có:
+ =
=
b./ Với x= 250, biểu thức + có giá trị bằng ( ngày)
Hoạt động 2: Củng cố:
-Học sinh nhắc lại lần nữa quy tắc cộng
Hoạt động 3:Bài tập về nhà:
-Chuẩn bị bài phép trừ
-Làm bài 27 trang 48
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 28
BÀI 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
–Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu.
–Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy phép trừ.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Phát biểu quy tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức khác nhau
+Phép cộng các phân thức có tính chất gì?
+Sửa bài 27 trang 49: Rút gọn rồi tính giá trị
Với x= –4 ta được : . Ngày 1 tháng 5 là ngày Lao động Quốc Tế.
*Tính :
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
?1 + ==0
Kết quả cuả phép cộng là 0. Vậy hai phân số trên có quan hệ với nhau như thế nào (gợi ý về tổng hai số hữu tỉ bằng 0)
?2 Phân thức đối cuả là =
1/Phân thức đối:
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng cuả chúng bằng 0
Tổng quát: Nếu + = 0 thì là phân thức đối cuả phân thức được kí hiệu bởi
Vậy:
–=và –=
Hoạt động 2:
Đối với hai số hữa tỷ a và b thì a–b = (a+(–b))
– = ? –là phân thức gì?
–>học sinh phát biểu quy tắc?
Ví du:ï a/ củng cố lại quy tắc đổi dấu
b/Phép trừ có tính chất giao hoán, kết hợp không? (không)
Vậy muốn hoán vị các hạng tử thì cần phải làm gì thì giá trị cuả biểu thức không thay đổi ?
2/Phép trừ
Quy tắc:
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối cuả :
ví dụ:
a./
=
b./
=
Bài 28 trang 49
a./
b./
Bài 29 trang 50
a./
b./
c./ =6
d./ =
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Chuẩn bị các bài tập về phép cộng và trừ các phân thức đại số trang 50,51
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 29
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh luyện tập làm tính cộng và trừ các phân thức đại số.
–Rèn kỹ năng làm toán nhanh chính xác.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân thức.
–Sửa bài 30 trang 50
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Luyện tập
Bài 31 trang 50
a./
b./
=
Bài 33 trang 50
a./
=
b./
=
Bài 34 trang 50
a./
=
b./ ….=
Bài 35 trang 50
a./ ….=
b./ ….=
Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:
–Về nhà học bài.
–Làm bài 36, 37 trang 50, 51
-Xem trước bài “ Phép nhân các phân thức đại số”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 30
BÀI 7: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức.
–Học sinh biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Khi nào hai phân thức được gọi là đối nhau
+Viết phân thức đối cuả phân thức . Vì sao viết được như vậy? Phân thức đối cuả phân thức có thể được viết dưới mấy dạng?
+Phát biểu quy tắc cuả phép trừ
+Sửa các bài tập 36, 37 trang 51 (đã hướng dẫn ở tiết trước)
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Đưa quy tắc nhân 2 phân số
?1
Ví dụ trên chính là phép nhân hai phân thức?
Có giống như phép nhân hai phân số không?
Muốn nhân hai phân thức đại số ta làm thế nào? Một học sinh làm ?2 trên bảng, sau đó cả lớp nhận xét và tìm công thức tổng quát
?2
=
Học sinh tự làm ?3
1/Quy tắc:
Muốn nhân hai phân thức đại số ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau, rồi rút gọn phân thức vừa tìm được
Ví dụ:
=
Hoạt động 2:
Phép nhân các phân số có những tính chất nào?
–>Các tính chất cuả phép nhân phân thức
Tự kiểm tra các tính chất kết hợp và phân phối?
?4 Cho cả lớp thi đua theo tổ, xem học sinh bào ra kết quả nhanh nhất? Yêu cầu giải thích?
(Đã áp dụng tính chất gì?)
2/Tính chất
a/Giao hoán:
b./ Kết hợp:
c./ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 38 trang 52
a./ b./
c./
Bài 39 trang 52
a./
b./
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 40, 41 trang 56
–Xem trước bài “Phép chia các phân thức đại số”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 31
BÀI 8: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh biết được rằng nghịch đảo của phân thức là phân thức
–Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
–Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số
+Phép nhân các phân thức đại số có tính chất gì? Viết công thức tổng quát về các tính chất đó
+Sửa bài tập 40 trang 56: (Mỗi học sinh làm một cách, đã được hướng dẫn ở tiết trước)
3./ Dạy bài mới:
Thực hiện : => phép chia phân số.
Hoạt động 1:
?1 Học sinh thực hiện– nêu kết quả và nhận xét 2 phân thức đó có quan hệ với nhau ra sao? (Gợi ý: liên hệ các số hữu tỉ)
?2 Cho 4 đại diện cuã 4 tổ lên làm, cả lớp nhận xét
1/Phân thức nghịch đảo
Hai phân thức được gọi là nghịch đảo nhau nếu tích cuả chúng bằng 1
Tổng quát: Nếu .=1 (¹0) thì là phân thức nghịch đảo cuả và ngược lại
Ví dụ: và là hai phân thức nghịch đảo nhau.
Hoạt động 2:
?3 Cả lớp cùng làm sau khi học quy tắc, một học sinh lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét.
Phép chia có tính chất giao hoán không? Khi có một dãy các phép tính nhân và chia ra thực hiện theo thứ tự nào?
?4
=
2/Phép chia các phân thức đại số
Quy tắc: Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo cuả : : = . , với ¹ 0
Ví dụ:
=
Hoạt động 3: Làm bài tập
Bài 42 trang 54
a./
b./
Bài 43 trang 54
a./ :(2x – 4)=..…=
b./ x2 – 25:=….=
c./ =…..=
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Làm các bài tập 44; 45 trang 54
–Xem trước bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 32
BÀI 9: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ.
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
–Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trân những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
–Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Hai phân thức gọi là nghịch đảo cuả nhau khi nào?
+Tổng quát? Nêu quy tắc phép chia các phân thức đại số
+Sửa bài tập 44
x= Þ x=: =. =
Với a là hằng số và a ¹ –2, a¹0, a¹1
+Các biểi thức sau, biểu thức nào là phân thức:
: ; –> giới thiệu bài mới
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
–Thế nào là 1 biểu thức ?
–Biểu thức nguyên?
–Vậy 3 biểu thức trên, biểu thức nào là phân thức, biểu thức nguyên?
Biểu thức phân có phải là phân thức? Vì sao?
Học sinh cho vài ví dụ về biểu thức hữu tỉ (có dạng nguyên, phân)
Trong biểu thức này có mặt những phép tính nào?
Thực hiện phép tính ở đâu trước?
Cho cả lớp cùng làm ví dụ cẩn thận, kỹ lưỡng cho một học sinh lên bảng trình bày có sự hướng dẫn cuả giáo viên
Học sinh tự lamø, ?1. Giáo viên sửa
1/Biểu thức hữu tỉ
Là các biểu thức phân hoặc các biểu thức nguyên
Vídụ: 2x2–5; ; la các biểu thức hữu tỉø
2/Biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
Nhờ các quy tắc phép cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Ví dụ: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức
A==
Hoạt động 3: Giá trị cuả biểu thức phân:
=?
Þ xác định (thực hiện được phép tính chia khi nào?
ÞBiểu thức phân xác định khi nào?
ÞChỉ nhận những giá trị cuả biến làm cho mẫu ¹0
+Hướng dẫn học sinh cả lớp làm ví dụ
3/Giá trị cuả biểu thức phân:
–Giá trị cuả một biểu thức phân chỉ được xác định với điều kiện giá trị cuả mẫu thức khác 0
Ví dụ: cho phân thức
Giải:
a/x(x–3) ¹0
Ûx ¹ 0 và x–3¹0
Û x ¹ 0 và x¹–3
b/== (Với x¹0, x¹3)
Với x=2004 thì = ==
c/=1
Û=1 (Với x¹ 0,ø x¹3)
Ûx=3 không thoả điều kiện x¹3
Vâïy không có giá trị nào cuả x để phân thức đã cho có giá trị bằng 1.
Hoạt động 4: Củng cố:
Học sinh làm ?2
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
–Làm bài 46 đến 49 trang 58
–Chuẩn bị luyện tập
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 33
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số và biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Sửa bài 47 trang 57
–Sửa bài 48 trang 58
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 50 trang 58
a./
=
b./ (x – 1)
Bài 51 trang 58
a./
= x + y
b./ …..= - 4
Bài 52 trang 58
=
Bài 53 trang 58
a./
b./ ….=
c./ ….=
d./ ….=
Bài 54 trang 59
a./ 2x2 – 6x ¹ 0
Û 2x(x – 3) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ 3
b./ x2 – 3 ¹ 0
Û x ¹
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
–Hoàn chỉnh lại các bài tập đã làm.
–Về làm bài 55, 56 trang 59
-Tiết sau “Oân tập chương II”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 34, 35
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I./ MỤC TIÊU:
–Học sinh củng cố vững chắc các khái niệm:
+Phân thức đại số
+Hai phân thức bằng nhau.
+Phân thức đối.
+Phân thức nghịch đảo.
+Biểu thức hữu tỉ.
+Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
–Học sinh nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của bốn phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Oân lý thuyết: Mỗi tổ trả lời 3 câu hỏi ôn tập trang 60 –> Giới thiệu bảng tóm tắt lý thuyết chương I
3./ Oân bài tập :
–Hai phân thức bằng nhau khi nào?
–Có cách nào khác để chứng minh hai phân thức hoặc biểu thức bằng nhau?
–Biểu thức đã cho thuộc loại có ngoặc hay không ngoặc?
–>Thực hiện phép tính ở đâu trước?
–Muốn trừ hai phân thức khác mẫu, ta làm sao?
–Các mẫu thức này đã được phân tích chưa?
–Mẫu thức chung?
–Có quy đồng mẫu thức trong các phép tính nhân, chia?
–Kết quả phải là 1 phân thức ở dạng đơn giản nhất
–Giá trị cuả biểu thức xác định khi nào?
–Làm sao biết được biểu thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến x?
–Trước khi tìm giá trị cuả x, ta cần tìm điều gì?
–Sau khi tìm giá trị cuả x, ta cần đối chiếu với điều kiện gì để chấp nhận gia 1trị cuả x vừa tìm được?
Bài 57 trang 61
a./ Ta có: (2x – 3)(3x + 6)= 6x2+3x–18
3(2x2 + x – 6)= 6x2+3x–18
Nên
b./ Vì: (x + 4)(2x2+6x)=2x3+14x2–24x
2(x3+7x2+12)= 2x3+14x2–24x
Nên :
Bài 58 trang 61
a./
=
=
b./
=……=
c./
=
Bài 60 trang 62
a./ x¹±1
b./ …=
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuốc vào giá trị của biến x.
Bài 61 trang 62
*Biểu thức xác định khi x¹0 và x¹±10
*GTBT= 10
4/ Hướng dẫn về nhà:
–Oân lại lý thuyết là hoàn chỉnh lại các bài tập ôn
–Giáo viên hướng dẫn bài 63; 64 trang 62
–Tiết sau: kiểm tra 1 tiết
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 36
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II
ĐỀ 1
Câu 1: Tìm đa thức A, biết rằng
Câu 2: Thực hiện phép tính:
Câu 3: Cho phân thức
a./ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b./ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1.
ĐỀ 2
Câu 1: Tìm đa thức A, biết
Câu 2: Rút gọn biểu thức :
Câu 3: Cho phân thức
a./ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b./ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0
ĐỀ 3
Câu 1: Rút gọn các phân thức:
a./ b./
Câu 2: Thực hiện phép tính:
Câu 3: Cho phân thức
a./ Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b./ Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức luôn luôn không âm khi nó được xác định.
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 1
BÀI 1: TỨ GIÁC
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này, học sinh cần:
–Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
–Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
–Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 1, 2 trang 64, hình 11 trang 67.
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
–Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở nhà
–Chia nhóm học tập
2./ Kiểm tra bài cũ:
3./ Dạy bài mới:
Ở lớp 7, học sinh đã được học về tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác, các em đã biết tổng số đo các góc trong một tam giác là 1800
Hoạt động 1: Tứ giác
Cho học sinh quan sát hình 1 (đã được vẽ trên bảng phụ) và trả lời hình 1dcó hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác
–>Định nghiã: lưu ý
Gồm 4 đoạn “Khép kín”
Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Giới htiệu đỉnh, cạnh tứ giác
Ở hình 1c có cạnh AD (chẳng hạn)
Ở hình 1b có cạnh BC (chẳng hạn), ở hình 1a không có cạnh nào mà tứ giác nằm cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chức bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác –> Định nghiã tứ giác lồi
Học sinh trả lời các câu hỏi hình 3
a./B và C, C và D….B
D
C
N
M
Q
P
A
A và C, B và D….
b./ BD
c./ BC và CD, CD và DA; AD và BC
d/Góc: , , C, D. Hai góc đối nhau E và D
e/Điểm nằm trong tứ giác : M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác : N, Q
1/Định nghiã
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng mà bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào cuả tứ giác
Hoạt động 2:Tổng các góc cuả một tứ giác
a/Tổng 3 góc cuả một tam giác bằng 1800A
B
C
D
1
2
1
2
Vẽ đường chéo AC
DABC có: A1 + B + C1 = 180o
DACD có: A2 + D + C2 = 180o
(A1 + A2) + B + D + (C1 + C2) = 360o
BAD + B + D + BCD = 360o
-> phát biểu định lí
2/Tổng các góc cuả một tứ giác:
Định lý:
Tổng bốn góc cuả một tứ giác bằng 3600
Hoạt động 3: Bài tập
Bài 1 trang 66
Hình 5a: Tứ giác ABCD có
1100+1200+800+x = 3600
x = 3600–(1100+1200+800)
x = 500
Hình 5b: x = 3600–(900+900+900) = 900
Hình 5c: x = 3600–(650+900+900) = 1150
Hình 5d: x = 3600–(650+900+900) = 750
Hình 6a: x =
Hình 6b: Tứ giác MNPQ có: M + N + P + Q = 360o
3x + 4x + x + 2x = 360o
10x = 360o =>x = 36o
Bài 2 trang 66
Hình 7a: Góc trong còn lại D = 3600–(750+1200+900) = 750
Góc ngoài cuả tứ giác ABCD:
a=1800 – 750 = 1050
b=1800 – 900 = 900
c=1800 – 1200 = 600
d=1800 – 750 =1050
Hình 7b
Ta có
a=1800 – A
b=1800 – B
c=1800 – C
d=1800 – D
a + b + c + d = (1800 – A) + (1800 – B) + (1800 – C) + (1800 – D)
a + b + c + d =7200 – (A + B + C + D) = 7200 – 3600 = 3600
*Tổng các góc ngoài cuả tứ giác bằng 3600
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Về nhà học bài
–Cho học sinh quan sát bảng phụ bài tập 5 trang 67, để học sinh xác định toạ độ(về nhà áp dụng)
–Làm các bài tập 3,4 trang 67
–Đọc”Có thể em chưa biết” trang 68
–Xem trước bài “Hình thang”
Tuần : Ngày dạy:_________
Tiết : 2
BÀI 2: HÌNH THANG
I./ MỤC TIÊU:
Qua bài này học sinh cần:
–Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
–Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
–Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
–Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau( hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau )
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ hình 15 trang 69
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
+Định nghiã tứ giác EFGH, thế nào là tứ giác lồi?
+Phát biểu định lý về tổng số đo các góc trong một tứ giác
+Sửa bài tập 3 trang 67:
a/Do CB=CD ÞC nằm trên đường trung trực đoạn BD
AB=ADÞA nằm trên đường trung trực đoạn BD
CA là đường trung trực cuả BD
b/ Nối AC
Hai tam giác CBA và CDA có:
BC=DC (gt)
BA=DA(gt)
CA:là cạnh chung
Þ B = D
Ta có: B + D = 360o – (100o + 60o) = 200o
Vậy B = D = 100o
Sửa bài tập 4 trang 67
Đây là bài tập vẽ tứ giác dựa theo cách vẽ tam giác đã được học ở lớp 7
Ở hình 9 lần lượt vẽ 2 tam giác với số đo như đã cho
Ở hình 10 (vẽ đường chéo chia tứ giác thành hai tam giác) lần lượt vẽ tam giác thứ nhất với số đo góc 700, cạnh 2cm, 4cm, sau đó vẽ tam giác thứ hai với độ dài cạnh 1,5cm và 3cm
3./ Dạy bài mới:
Cho học sinh quan sát hình 13 sgk, nhận xét vị trí hai cạnh đối AB và CD cuả tứ giác ABCD từ đó giới thiệu định nghiã hình thang
Hoạt động 1: Hình thang
Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ, đường cao
?1 Cho học sinh quan sát bảng phụ hình 15 trang 73
a/Tứ giác ABCD là hình thang vì AD//BC, tứ giác EFGH là hình thang vì có GF//EH. Tứ giác INKM không là hình thang vì IN không song song MK
b/Hai góc kề một cạnh bên cuả hình thang thì bù nhau(chúng là hai góc trong cùng phía tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến).
? 2
a./ Do AB// CD => A1 = C1 ( so le trong )
AD// BC => A2 = C2 ( so le trong )
Do đó : DABC = DCDA ( c – g – c )
Suy ra: AD = BC; BC = DC => rút ra nhận xét
b./ Học sinh tự làm
1/Định nghiã
Cạnh đáy
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
Cạnh bên
Cạnh bên
Nhận xét: Hai góc kề một bên cuả hình thang thì bù nhau
+Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau.
+Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
Hoạt động 2: Hình thang vuông
Xem hình 14 trang 69 cho biết tứ giác ABCH có phải là hình thang không?
Cho học sinh quan sát hình 18. Tứ giác ABCD là hình thang vuông
Cạnh bên AD cuả hình thang có vị trí gì đặc biệt? –> giới thiệu định nghiã hình thang vuông
Yêu cầu một học sinh đọc dấu hiệu nhận biết hình thang vuông. Giải thích dấu hiệu đó
2/Hình thang vuông
Định nghĩa: Hình thang vuông là hình th
File đính kèm:
- HK 1 mon dai so-HH.doc