Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 10 - Tiết 18: Luyện tập

I. MỤC TIấU:

 1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

 2. Kỹ năng: Hs biết cỏch vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế .Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước và chứng minh bài toán

 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh.

II. CHUẨN BỊ:

 - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke

 - Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Học kỳ I - Tuần 10 - Tiết 18: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn :10 Ngaứy soaùn : 15/10/2012 Tieỏt :19 Ngaứy daùy : 23/10/2012 Tiết 18: luyện tập I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa khoảng cách của hai đường thẳng song song, định lí đường thẳng song song cách đều và tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. 2. Kỹ năng: Hs biết cỏch vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán thực tế .Rèn kỹ năng vẽ hình, sử dụng thước và chứng minh bài toán 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác trong vẽ hình và chứng minh. II. CHUẨN BỊ: - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, êke - Hs: Thước thẳng, compa, làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra: (5’ ) ? Phát biểu định nghĩa về khoảng cỏch giữa hai đường thẳng song song . ? Nêu tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (10') Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 67 Gv: Nhận xét, sửa sai nếu có ? Muốn C/m AC' = C'D' = D'B ta đã dựa vào đâu Gv: Nêu lại cách chứng minh \ Một học sinh lên bảng giải \ Cả lớp làm ra giấy Hs: Định lý về đường trung bình của tam giác và của hình thang *) Bài tập 67 Xét DADD' có ị C'A= C'D' (1) Mặt khác BECC' là hình thangvà DC = DE ị D'C' = D'B (2) Từ (1) và (2) ịAC' = C'D' = D'B Hoạt động 2: Luyện tập (26') Gv: Yêu cầu hs làm bài tập 70 Gv: Hướng dẫn ? Tính khoảng cách từ C đến Ox ? Khi B thay đổi thì CH có thay đổi không ị tập hợp các điểm C Gv: Yêu cầu hs đọc nội dung bài toán ? Cho biết bài toán cho biết điều gì, yêu cầu điều gì? Gv: Cho hs lên bảng ghi GT/KL ? Làm thế nào để chỉ ra A, O, M thẳng hàng ? Tính độ dài đoạn thẳng OK theo AH ? Dựa vào đâu để chỉ ra AM nhỏ nhất Hs: Đọc đề bài sau đó vẽ hình vào vở Hs: OH = 1cm Hs: Trả lời Hs: Đọc nội dung bài toán Hs: Trả lời, vẽ hình vào vở Hs: Vẽ hình, ghi GT/KL Hs: Chỉ ra AM, DE là 2 đường chéo của hình chữ nhật ADME Hs: OK = AH Hs: Dựa vào quan hệ đường vuông góc và đường xiên *) Bài tập 70: Giải: Kẻ CH ^ OB vì CA = CB và CH // AB ị CH là đường trung bình của DBOA ị CH =OA = 1cm (không đổi) ị Khi B thay đổi trên Ox thì C chạy trên đường thẳng song song cách Ox một khoảng 1cm *) Bài tập 71: GT DABC( =900), MẻBC MD ^ AB; ME ^ AC OD = OE KL a, A, O, M thẳng hàng b. Tìm tập hợp điểm O c. Min AM = ? a, Theo giả thiết A = D = E=900 ị ADME là hình chữ nhật và có DE là đường chéo. Vì O là trung điểm của DE và AM là đường chéo thứ hai của hình chữ nhật ADME ị AM phải đi qua O. Vậy A, O, M thẳng hàng b, Vẽ AH ^ BC, OK ^ BC đặt AH = h (không đổi) . Do OK là đường trung bình của DMHA ị OK = AH = (không đổi) Vậy khi M di chuyển trên cạnh BC thì O di chuyển trên đoạn thẳng PQ là đường trung bình của DABC c, Khi M º H thì đoạn AM là nhỏ nhất Hoạt động 3: Củng cố: (2’) ? Nhắc lại các định lý, tính chất về đường thẳng song song cáh đều - Nắm được cách xác định tập hợp điểm đã xác định trong bài Hoạt động 4:. Hướng dẫn về nhà :(1') - Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 68, 72 - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN - Đọc trước bài Hình thoi Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4--------------- Tuaàn :10 Ngaứy soaùn : 15/10/2012 Tieỏt :20 Ngaứy daùy : 23/10/2012 Đ 11 . HèNH THOI I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: HS nắm đc định nghĩa, tớnh chất hỡnh thoi, DHNB của hỡnh thoi. 2. Kĩ năng: Hs biết vẽ hỡnh, vdụng cỏc kthức về hthoi trong tớnh toỏn, chứng minh. 3. Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, ờke, bảng phụ. HS: Thước thẳng, compa, ờke, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A1: 8A2: 8A3: 8A4: 2. Kiểm tra: (2’ ) ? Nờu định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động1: Định nghĩa (6’) GV: Vẽ hỡnh thoi. ? Nhận xột gỡ về cỏc cạnh của tứ giỏc ABCD? ? Thế nào là hỡnh thoi? ? Cho hỡnh thoi ABCD, ta suy ra điều gỡ? ? Để tứ giỏc ABCD là hỡnh thoi thỡ cần những điều kiện gỡ? ? HS làm ?1 ? GV: Hỡnh thoi cũng là một hỡnh bỡnh hành đặc biệt. HS: Tứ giỏc ABCD cú 4 cạnh bằng nhau. HS nờu định nghĩa. HS: AB = BC = CD = DA HS: AB = BC = CD = DA HS làm ?1: ABCD cú: AB = BC = CD = DA ABCD là hbh (cú cỏc cạnh đối bằng nhau). 1. Định nghĩa: (SGK - 104) B A C D ABCD là hỡnh thoi AB = BC = CD = DA - Hỡnh thoi cũng là một hỡnh bỡnh hành. Hoạt động 2: Tớnh chất (15’) ? HS làm ?2 ? ? Căn cứ vào định nghĩa, cho biết hỡnh thoi cú những tớnh chất gỡ? ? Hóy phỏt hiện thờm cỏc tớnh chất khỏc của 2 đường chộo AC, BD? GV: Nờu định lớ. ? Hóy ghi GT và KL của định lớ? ? Để chứng minh AC BD, ta chứng minh điều gỡ? ? 1 HS lờn bảng trỡnh bày lời chứng minh? HS làm ?2: Hỡnh thoi cú đầy đủ cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành: Trong hỡnh thoi: - Cỏc cạnh đối song song. - Cỏc gúc đối bằng nhau. - Hai đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. HS: 2 đường chộo của hỡnh thoi vuụng gúc với nhau và là đường phõn giỏc của cỏc gúc. HS đọc định lớ. HS: Ghi GT và KL. HS: Hỡnh thoi là hỡnh bỡnh hành nờn: - Giao điểm 2 đường chộo là tõm đối xứng. - Hai đường chộo là 2 trục đối xứng. - Hỡnh thoi cú tất cả cỏc tớnh chất của hỡnh bỡnh hành. 2. Định lớ: (SGK - 104) B O A C D GT Hỡnh thoi ABCD KL a/ AC BD b/ AC là p/g của  BD là p/g của CA là p/g của DB là p/g của CM : (SGK/105) Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết (10') ? Muốn chứng minh một tứ giỏc là hỡnh thoi, ta chứng minh điều gỡ? ? Hỡnh bỡnh hành cần cú thờm điều kiện gỡ sẽ trở thành hỡnh thoi? ? Nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi? ? HS hoạt động nhúm làm ?3 ? ? Đại diện nhúm trỡnh bày bài? HS: Dựa vào định nghĩa, chứng minh cho tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau. HS: - Hỡnh bỡnh hành cú 2 cạnh kề bằng nhau. - Hỡnh bỡnh hành cú 2 đường chộo vuụng gúc. - Hỡnh bỡnh hành cú 1 đường chộo là phõn giỏc của 1 gúc. HS nờu cỏc dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi. HS hoạt động nhúm làm ?3: 3. Dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi: B O A C D GT hbh ABCD: AC BD KL ABCD là hỡnh thoi Chứng minh: - Cú: AC BD tại O (gt) AO = OC (ABCD là hbh) BO là đường trung tuyến, đường cao của ABC. ABC cõn tại B. AB = BC hbh ABCD là hỡnh thoi (dấu hiệu 2). Hoạt động 4: Luyện tập (8’) ? HS thảo luận nhúm làm bài 73/SGK - 105? ? Đại diện nhúm trả lời? ? Trong cỏc cõu sau: cõu nào đỳng, cõu nào sai? A. Hỡnh thoi cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau và bằng nhau. B. Tứ giỏc cú 2 đường chộo vuụng gúc với nhau là hỡnh thoi. C. Hỡnh bỡnh hành cú đường chộo là phõn giỏc của cặp gúc đối là hỡnh thoi. D. Tứ giỏc cú cỏc cạnh đối bằng nhau là hỡnh thoi. HS thảo luận nhúm làm bài 73/SGK: a/ ABCD là hỡnh thoi, vỡ: AB = BC = CD = DA (dấu hiệu 1) b/ EFGH là hỡnh thoi, vỡ: EFGH là hbh (cỏc cạnh đối bằng nhau), cú EG là đường phõn giỏc của ấ (dấu hiệu 4) c/ IKMN là hỡnh thoi, vỡ: IKMN là hbh (2 đường chộo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường), cú IM KN (dấu hiệu 3) e/ ADBC là hỡnh thoi, vỡ: AC = AD = DB = BC = R ( = AB) (dh 1) HS: Trả lời miệng A. S B. S C. Đ D. Đ Hoạt động 5: Củng cố: (2’) ? Phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi. - GV: Chốt lại cỏc kiến thức đó học trong giờ. Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (1’) - Học thuộc định nghĩa, tớnh chất và dấu hiệu nhận biết hỡnh thoi. - Làm bài tập: 74, 76, 78/SGK - 106; 135, 136, 138/SBT - 74. - Giờ sau: Luyện tập. Rỳt kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------4---------------

File đính kèm:

  • docTuần 10.doc