I.MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần :
- Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi.
- Biết vẽ , rút gọn tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập
- Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1
Trò : Đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định: (1’)
2) Kiểm tra: (3’)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8
3) Bài mới:(1’)
GV giới thiệu sơ lược về chương trình Hình học lớp 8
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2005- 2006 từ tiết 1 đến tiết 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 1
Ngày soạn : 25/8/05 TUẦN 1
CHƯƠNG I : TỨ GIÁC
§1 : TÖÙ GIÁC
I.MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần :
Nắm vững được định nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của tứ giác lồi.
Biết vẽ , rút gọn tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: - Hình vẽ 1,2 SGK , phiếu học tập
- Bảng phụ ghi đề bài tập 22 , bài giải 1
Trò : Đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định: (1’)
Kiểm tra: (3’)
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Nêu 1 số yêu cầu để phục vụ cho việc học Hình học ở lớp 8
Bài mới:(1’)
GV giới thiệu sơ lược về chương trình Hình học lớp 8
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
16’
HÑ1: Ñònh nghóa:
-GV cho HS quan sát hình vẽ 1 và 2 SGK
. Trong những hình vẽ trên chúng có đặc điểm gì chung ?
. Những hình nào thỏa mãn tính chất : bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng?
. GV giới thiệu : các hình 1a,b,c được gọi là tứ giác ABCD . Vậy tứ giác ABCD được định nghĩa như thế nào?
. GV giới thiệu định nghĩa , gọi HS nhắc lại định nghĩa .
. GV giới thiệu cách gọi tên , các yếu tố đỉnh , cạnh của tứ giác
. Vì sao hình 2 không phải là tứ giác ?
GV: Cho HS làm bài ?1:
.. Tứ giác ABCD ở hình 1a gọi là tứ giác lồi. Vậy thế nào là tứ giác lồi ? GV giới thiệu định nghĩa tứ giác lồi , có vẽ hình
. GV nêu chú ý .
-Cho HS làm ?2 (quan sát và thực hiện trên bảng phụ )
. GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào chỗ trống .
. Thông qua bài tập ?2 GV giới thiệu các kn hai đỉnh kề nhau , đối nhau , đường chéo ; hai cạnh kề nhau , đối nhau ; góc ; hai góc đối nhau ; điểm trong , điểm ngoài của tứ giác.
HS : .... đều là hình
tạo bởi 4 đoạn thẳng AB, BC , CD và DA
- HS : các hình 1a,1b,1c thoả mãn ...
- HS trả lời : ...gồm 4 đoạn thẳng ............
bất kỳ 2 đoạn.........
HS : ....2 đoạn BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng
HS : Laøm ?1
HS: trả lời...
HS thực hiện hướng dẫn của GV
§1 : TÖÙ GIÁC
1.Định nghĩa :
* ĐN : (Xem SGK)
. Tứ giác ABCD (H1a,b,c) còn được gọi tên là tứ giác BDCA ,BADC...
. Các điểm A, B, C, D là các đỉnh
. Các đoạn AB ,BC, CD,DA là các cạnh
?1 Hình 1a.
* ĐN tứ giác lồi :
(Xem SGK)
Tứ giác ABCD trên gọi là tứ giác lồi
Chú ý : (Xem SGK)
?2
11’
?3
-Cho HS làm:
. Gọi HS nhắc lại định lý về tổng ba góc của 1 tam giác
. Vẽ tứ giác ABCD tuỳ ý .
Dựa vào định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác , hãy tính tổng các góc A+B+C+D?
. Cho HS thảo luận nhóm rồi trình bày trên bảng nhóm . GV thu 1 số bài và nhận xét .
. Qua bài tập trên ta rút ra được kết luận gì về tổng các góc của tứ giác ?
. GV nhận xét , giới thiệu định lý
. Gọi HS nhắc lại định lý.
- HS trả lời .....
- HS thực hiện theo nhóm
Kẻ đường chéo BD
Ta có :
A+D1+B1 = 1800
D2+C+B2 = 1800
=>A+B1+B2+C+D1+ D2 = 3600
.......
Vậy A+B+C+D = 3600
HS : Trả lời....
2)Tổng các góc của một tứ giác:
Trong tứ giác ABCD ta có : A+B+C+D = 3600
* Định lý :
Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600
10’
Củng cố :
-Cho HS làm bài tập 1 , tìm x ở hình 5a,d và 6a trên phiếu học tập.
. GV gọi kiểm tra 1 số em.
. Cho HS quan sát bài đã giải sẵn trên bảng phụ và hướng dẫn lại cách tìm x .
- Cho HS làm bài tập 2
. Gọi HS đọc đề bài -> GV giới thiệu khái niệm góc ngoài của tứ giác.
. Hướng dẫn HS làm các câu a,b
. Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?
. GV lưu ý : Tại mỗi đỉnh , ta kẻ được 2 góc ngoài của tứ giác và chúng đối đỉnh nhau, bằng nhau nên chỉ xem là một góc.
Kq:
H5a x=500
H5d x=750
H6a x=1000
Kq : a) A1 = 1050
B1 = 90 , C1 = 600
D1 = 75 -> D1 = 1050
b)A1+B1+C1+D1 =3600
- HS trả lời....
Höôùng daãn veà nhaø: (3’)
Học bài , giải bài tập 3 ,4 SGK
Hướng dẫn bài 3
. Hãy nêu các phương pháp chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn thẳng cho trước?
. Nhận xét 2 góc B và D.
- Xem trước bài “Hình thang”
IV.RÚT KN:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 2
Ngày soạn :29/8/05
§2 HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần :
Nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yếu tố của hình thang . Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang , hình thang vuông.
Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , hình thang vuông.
Biết sủ dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang . Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song , hai đáy bằng nhau)
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: - Thước , êke
- Bảng phụ ghi đề kiểm tra ; hình vẽ 15 SGK
Trò : - Thước , êke + giải các bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1Ổn định: (1’)
2Kiểm tra: (6’)
Cho HS quan sát đề trên bảng phụ .
Đề :
A B Cho tứ giác ABCD có A =1200 , D = 600 . Tính
số đo các góc B và C biết C = 2/7 B? Trình bày
D C cách tính .
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
6’
HÑ1: Ñònh nghóa:
- GV hỏi :
. Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và CD của tứ giác đã cho ? Giải thích.
. Tứ giác ABCD có đặc điểm trên gọi là hình thang
giới thiệu bài mới
- Vậy thế nào là một hình thang ?
. GV nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang và các yếu tố liên quan đến hình thang
HS : AB // CD .Vì có:
A+D =1200 + 600 = 180
đây là cặp góc trong cùng phía bù nhau.
HS trả lời...
§2 HÌNH THANG
Định nghĩa :
* ĐN : (Xem SGK)
Tóm lại :
Tứ giác ABCD là hình thang AB//CD (hay AD//BC)
A B
D H C
5’
- Cho HS làm bài tập ?1
. HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ .
Tìm các tứ giác là hình thang . Xác định đáy của các hình thang đó ?
Có nhận xét gì hai góc kề một cạnh bên của hình thang ?
. GV lưu ý : đây là một tính chất về góc của hình thang
-HS:
. Hình thang ABCD , đáy BC và AD
. Hình thang EFGH , đáy GF và EH.
- HS :....có tổng số đo bằng 180 độ
?1
15’
- Cho HS làm ?2
. Gọi 1 HS đọc đề bài
. Cho HS thực hiện theo nhóm , trình bày bài giảng trên bảng nhóm
. GV hướng dẫn , gợi ý nếu HS chưa thực hiện được .
. kiểm tra kết quả của 1 số nhóm , nhận xét đánh giá và cho HS xem bài giải của GV (đã chuẩn bị sẵn trên bảng phụ )
. HS thực hiện theo nhóm
a) A B
1 2
2
D 1 C
?2 Vì ABCD là hình thang đáy AB , CD nên AB//CD
a)Nối A và C ta có :
A1 = C2 (slt , AB//CD)
A2 = C1 (slt , AD//BC)
AC cạnh chung
êADC =êCBA
Suy ra: AD = BC ,AB = CD
b) Ta có :AB = CD (gt)
A1 = C1 (slt, AB//CD)
AC cạnh chung
Suy ra: êADC=êCBA.
Suy ra: A = C nên: AD//BC và AD = BC.
GV yêu cầu HS rut ra nhaän xeùt .
.GV giới thiệu phần nhận xét.
.Gọi 2 HS đọc phần nhận xét.
HÑ2: Hình thang vuoâng
.GV vẽ 2 tứ giác ABCD và EFGH.
F
A B E
G
D C F
. Kiểm tra 2 tứ giác trên có phải là hình thang ?
+ Bằng trực quan?
+ Bằng êke ? (GV hướng dẫn HS thực hiện)
. Có nhận xét gì thêm về tứ giác ABCD
. GV : ABCD là hình thang vuông -> hình thành cho HS định nghĩa hình thang vuông
. Để tứ giác ABCD là hình thang vuông , cần phải thoả mãn những điều kiện nào?
HS trả lời....
HS dùng êke kiểm tra
HS :......có
A = D = 1v
- HS vẽ hình thang vuông vào vở
- HS : ...phải thoả 2 điều kiện :
. ABCD là hình thang
. Có 1 góc vuông
* Nhận xét : Xem SGK
2)Hình thang vuông
*ĐN: Xem SGK
A B
D C
* Tóm lại :
ABCD là hình thang vuông
ABCD là hình thang , có một góc vuông
10
-Củng cố:
-Cho HS làm bài tập 7
Gọi HS trả lời miệng, có giải thích cách tính.
-HS làm bài trên vở nháp và đọc kết quả có giải thích
-Cho HS làm bài tập 8.
.Cho HS thảo luận nhóm.
.Gọi HS đọc kết quả và nêu hướng giải
.GV cho HS quan sát bài giải mẫu đã chuẩn bị
KQ:
Ha:x=1000, y=1400
Hb:x=700, y=500
Hc:x=900, y=1150
-HS thảo luận nhóm.
.Một đại diện đọc kết quả và nêu cách làm.
KQ: D=800, A=1000
C=600,B=1200
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Học thuộc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các tính chất của hình thang , nhận xét về trường hợp đặc biệt của hình thang
Giải các bài tập 6,9,10 SGK
HS giỏi nghiên cứu thêm các bài 16,17,19,20 /62 SBT
IV.RÚT KN:
Tiết:3 TUẦN 2
Ngày soạn : 5/9/05
§3 – HÌNH THANG CÂN
I.MỤC TIÊU:
Qua bài này , HS cần :
Nắm được định nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết vẽ hình thang cân , biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh , biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II.CHUẨN BỊ:
Thầy: - Thước chia khoảng , thước đo góc , compa
Trò : - Thước thẳng , thước đo góc , compa
- Giải các bài tập về nhà
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra:(5’) Gọi 1 HS lên giải bài tập 9 . Đề và hình vẽ có ở bảng phụ
3.Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
7p
HÑ1: Ñònh nghóa:
- GV giới thiệu hình thang ABCD nói trên gọi là hình thang cân
àGiới thiệu bài mới
. Qua nhận xét về hình thang đặc biệt nói trên , hãy cho biết thế nào là hình thang cân?
. GV nhận xét -> giới thiệu định nghĩa hình thang cân
. Cho tứ giác ABCD , hãy cho biết điều kiện để nó là hình thang cân đáy AB ,CD?
-Cho HS làm ?2
. Cho HS quan sát hình 24 (vẽ sẵn) và thảo luận nhóm
. Tìm các hình thang cân
. Tính các góc còn lại của mỗi hình thang cân đó
H: Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân?.
- HS trả lời :....
- HS : ... 2 đkiện:
. AB // CD
. Góc C = D hoặc góc
A = B
- HS thảo luận nhóm traû lôøi ?2
. Các hình thang cân : ABCD , MNIK, PQST
. HS đọc kết quả
BDC = 1000; KIN = 1000
MNI = 700 ;TSQ = 900
. HS : ...hai góc đối bù nhau
§3 – HÌNH THANG CÂN
1)Định nghĩa :
*ĐN : (Xem SGK)
A B
D C
ABCD là hình thang cân (đáy AB , CD)
AB // CD
và C = D hoặc A=B
*Chú ý:(Xem SGK)
12p
HÑ2: Tính chaát:
Dựa trên hình vẽ hình thang cân, có nhận xét gì về 2 cạnh bên ? Đo đạc để kểm tra nhận xét đó
. GV giới thiệu định lý 1
GV vẽ hình thang cân , gọi HS dựa vào hình vẽ nêu GT , KL của định lý 1
-GV hướng dẫn HS c/minh ÑL
GV: Cho 2 đoạn thẳng không cùng nằm trên 1 đt AB và CD , xét vị trí tương ứng giữa chúng có thể xảy ra những trường hợp nào ?
->Ta phải c/minh định lý cho cả 2 trường hợp AB và CD không song song ; AB // CD
. GV gợi ý , dẫn dắt HS c/minh
. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không ?
GV giới thiệu mục chú ý và hình vẽ 27 SGK
- Có nhận xét gì về đường chéo của 1 hình thang cân?
. GV nhận xét ,giới thiệu địnhlý2
. GV vẽ hình , gọi HS nêu GT , KL của định lý
. Gọi HS c/minh định lý
. GV nhận xét , sửa chữa cho hoàn chỉnh
-HS :.... 2 cạnh bên bằng nhau
-HS nêu định lý 1 theo SGK
-HS trả lời miệng (GV ghi bảng)
HS :...
AB // CD hoặc
AB cắt CD hoặc
AB không cắt CD , chúng nằm trên 2 đường thẳng cắt nhau
-HS suy nghĩ...
HS dự đoán :...2 đường chéo của hình thang cân bằng nhau
HS : Trả lời...
2) Tính chất :
Đlý 1 : SGK
chứng minh :
Xét 2 trường hợp :
a)AD cắt BC ở O
Vì ABCD là hình thang cân nên :
D =C , A1= B1
Vì D = C nên tam giác OCD cân tại O, do đó :
OD = OC (1)
Vì A1= B1 nên A2=B2 => tam giác OAB cân tại O
Do đó :OA = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra
OD – OA = OC-OB
Vậy AD = BC
b) AD//BC . Khi đó AD = BC ( theo nhận xét về hình thang có 2 cạnh bên song song)
A B
D C
*Chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa chắc là hình thang cân
*Đlý 2: (Xem SGK)
A B
D C
Chứng minh:
Tam giác ADC và BCD có : CD là cạnh chung
ADC = BCD (đn hình thang cân)
AD = BC (cạnh bên hình thang cân)
⇒ ΔADC =Δ BCD (c-g-c)
⇒AC = BD
8p
-Cho HS làm ?3 trên phiếu học tập
. Cho HS đọc đề bài
. GV vẽ hình 29 (SGK)
. Hãy vẽ các điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có 2 đường chéo CA , DB bằng nhau
HS có thể lúng túng , không thực hiện được , GV thực hiện mẫu dùng thước và compa để vẽ , HS thực hiện trên phiếu học tập
. Đo các góc D và C , từ đó rút ra kết luận gì ?
+ Gọi 1 HS trả lời
+ Cho HS nhận xét , đối chiếu kết quả
+ GV nhận xét -> giới thiệu nội dung đlý 3 , đây chính là 1 cách để chúng ta nhận biết tứ giác là hình thang cân – GV tóm tắt đlý
-Qua các nội dung vừa học , hãy cho biết khi nào thì tứ giác là 1 hình thang cân?
. GV nhận xét , tổng hợp ở góc bảng -> giới thiệu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân
. Gọi HS đọc các dấu hiệu nhận biết ở SGK
. HS thực hiện trên phiếu học tập
A B
m
D C
+ Vẽ A, B bằng compa
+ Nối A và D , B và C
-HS thực hiện đo góc D và C...
Kluận : Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân
- HS nêu vấn đề , bổ sung cho nhau
- HS đọc dấu hiệu nhận biết ở SGK
3)Dấu hiệu nhận biết:
*ĐL3 : (SGK /74)
A B
D C
* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : (Xem SGK /74)
10’
Củng cố :
-Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang cân , t/chất hình thang cân về góc , cạnh , đường chéo .
-Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
-
. Gọi 1 HS đại diện nêu hướng giải
. GV ktra 1 số nhóm và nhận xét
-HS lần lượt trả lời
EC = ED
Lại có AC = BD
nên EA = EB
Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
-Học thuộc đ/nghĩa hình thang cân , các t/c về góc , cạnh , đường chéo và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Giải các bài tập 11,12,13,14,15,18 (SGK)
Lưu ý : Bài 13 tương tự bài tập vừa giải ở trên
IV.RÚT KN:
Ngày soạn 10/9/05
LUYỆN TẬP
Tiết 4:
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (định nghĩa, t/c và cách nhận biết)
- Rèn các kỹ năng phân tích, đề bài, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận, kỹ năng nhận dạng hình.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, Compa, phấn màu, bảng phụ
Trò: Thước thẳng, Compa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (5’) gọi 1 HS lên bảng
- Định nghĩa hình thang cân. Chöõa baøi taäp 12/ 74 SGK
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
4’
HÑ1:
- Cho HS giải bài 15
s GV cho HS quan sát hình vẽ và GT, KL đã ghi sẵn trên bảng phụ
s Gọi 1 HS lên trình bày bài giải
s Gọi HS khác nhận xét
s GV đánh giá, sửa sai (nếu có) và ghi điểm
s Còn cách giải nào khác?
1 HS lên bảng trình bày bài giải
s HS nhận xét bài giải
s HS sửa sai vào vở (nếu giải sai)
- HS có thể đưa cách c/m khác của câu a:
vẽ phân giác AP của => DE//BC (cùng ^ AP)
LUYỆN TẬP
1. Bài 15
A
D
E
C
B
1
1
a) Ta có: DABC cân tại A
=>
AD = AE => DADE cân tạiA
=>
Từ (1) và (2) suy raA
D
E
C
B
1
1
P
2
2
mà và ở vị trí đồng vị
=> DE//BC
Hình thang BDEC có => BDEC là hình thang cân
b) Nếu ta có:
Hình thang ABCD có
=>
=1150
10’
Cho HS làm bài 16/75
s Gọi HS đọc đề
s Gọi HS vẽ hình
s Gọi HS tóm tắt dưới dạng GT, KL
1HS đọc đề
1HS tóm tắt đề bài
Cả lớp cùng vẽ hình vàovở
2. Bài 16/75
A
E
D
C
B
2
2
2
1
1
s GV: so sánh với bài 15 vừa sửa, hãy cho biết để c/m BEDC là hình thang cân cần c/m điều gì?
s Gọi HS đứng tại chỗ c/m
- HS: c/m AD = AE
- 1HS c/m miệng
Xét DABD và DACE có
AB = AC (gt)
chung
(vì
và )
=> DABD = DACE(g-c-g)
=> AD = AE
c/m tương tự bài 15
=> ED//BC và có
=> BEDC là hthang cân
b)ED//BC => (slt)
có (gt)=>
=> DBED cân=> BE = ED
13’
- Cho HS làm bài 18/75
s Cho HS quan sát đề bài trên bảng phụ
sGV: Ta c/m đlý “Hình thang có 2 đchéo bằng nhau là hình thang cân” qua c/m bài toán này
s Gọi 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL
s HS quan sát đề bài trên bảng phụ
s 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
3. Bài 18/75
A
B
C
D
E
1
1
1
s Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải btập
s Gọi đại diện nhóm lên trình bày
s GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
s Cho HS nhận xét, gv đánh giá, sửa sai (nếu có)
s HS hoạt động theo nhóm
s Đại diện một nhóm trình bày câu a
s HS nhận xét
sĐại diện nhóm khác trình bày câu b và c
s HS nhận xét
a) Hình thang ABCD có hai cạnh bên song song AC//BE
=> AC = BE (nhận xét về hình thang)
mà AC = BD (gt)=> BE = BD
=> DBDE cân tại B
b) Vì DADE cân tại E nên
mà AC//BE =>(đvị)
=>
xét DACD và DBDC có
AC = BD (gt) (cmt)
Cạnh DC chung
=> DACD = DBDC(c-g-c)
c) DACD = DBDC
=> ADC = BCD
=> Hình thang ABCD cân (theo định nghĩa)
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, nhận xét, dấu hiệu nhận biết của hình thang, hình thang cân.
- Giải các bài tập 17, 19/75 SGK và 28, 29, 30/63 SGK
IV RÚT KN:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 12/9/05
Tiết : 5 TUẦN 3
§4 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
- HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu
Trò: Thước thẳng. Compa, bảng nhóm, ôn bài cũ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (5’)
- Phát biểu nhận biết về hình thang có 2 cạnh bên song song, hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau.
- Hãy vẽ DABC, trung điểm d của AB. vẽ đường thẳng xy song song với BC cắt AC tại E. Quan sát hình vẽ, đo đạc và cho biết dự đoán về vị trí của E trên AC.
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
14’
HÑ1: Đường trung bình của tam giác:
Yêu cầu HS đọc định lý 1
s GV phân tích nội dung đlý và vẽ hình
s Yêu cầu HS nêu GT, KL của đlý
s Yêu cầu HS c/m đlý
s GV nêu gợi ý (nếu cần) Để c/m AE = EC ta nên tạo ra một tam giác có cạnh là EC và bằng DADC. Do đó nên vẽ EF//AB (FÎBC)
s GV nhận xét và ghi bảng tóm tắt các bước chứng minh.
s GV yêu cầu một HS nhắc lại nội dung đlý
s 1 HS đọc đlý
s HS vẽ hình vào vở
s HS nêu GT, KL
s HS c/m miệng:
kẽ EF//AB (FÎBC)
Hình thang có 2 cạnh bên song song (DB//EF)
Nên DB = EF
Mà DB = AD (gt)
=> AD = EF
DADE và DEFC có
AD = EF (cmt)
(đvị)
=> DADE = DEFC (gcg)
=> AE = EC
§4 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG
1. Đường trung bình của tam giác
Đính lý 1: (SGK/76)
D
B
F
C
E
A
GT DABC, AD=DB, DE//BC
KL AE=EC
Chứng minh
Ta c/m định lý theo các bước
Hình thang DEFB (DE//BF) có DB//EF
=> DB = EF => EF = AD
DADE = DEFC (gcg)=> AE = EC
8’
- GV dùng phấn màu tô đoạn DE, nêu D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC, đoạn thẳng DE gọi là đường trung bình của DABC
Vậy thế naøo là đường trung bình của một tam giác?
- GV nhận xét --> giới thiệu đn đường trung bình của tam giána
Gọi HS nhắc lại đn
s HS trả lời
s HS nhắc lại đn
s HS: có 3 đthẳng trung bình
D
B
C
E
A
* ĐN đường trung bình xem SGK/77
Trên hình vẽ: DE là đường trung bình của DABC
15’
- Yêu cầu HS thực hiện
s GV bằng đo đạc, các em đi đến nxét đó, nó chính là nội dung của đlý 2 về t/c đường trung bình của tam giác
s Gọi HS đọc đlý 2 SGK
s GV vẽ hình lên bảng
s Gọi HS nêu GT, KL
s Cho HS tự đọc phần c/m trong SGK
?3
s Cho HS lên bảng trình bày miệng cách c/m đlý, sau đó cho HS nxét
- Cho HS thực hiện
? 2
s HS thự hiện
Nhận xét:
ADE =
s HS đọc đlý 2
s HS vẽ hình vào vở
s HS nêu GT, KL
s HS tự đọc phần c/m. sau 3 phút, một hs lên bảng trình bày miệng, các HS khác nghe và góp ý
** Định lý 2:
D
B
C
E
A
(SGK trang 77)
GT DABC, AD=DB, AE=EC
KL DE//BC,
Chứng minh:(xem SGK)
s Cho HS quan sát đề bài và hình vẽ trên bảng phụ
s Gọi HS đọc kết quả và trình bày cách tính
s HS đọc đề trên bảng phụ
s HS trả lời miệng
s HS nhận xét bài giải của bạn
?3
DE =
=> BC = 2DE = 2.50
BC = 100 (m)
10’
Củng cố:
- Cho HS giải nhanh bài 20/7
Cho HS nhận xét
Cho HS giải bài 22/79
HS sử dụng hình vẽ sẵn trong SGK, giải miệng:
HS lên bảng trình bày bài giải:
=> AI = IM
Baøi 20/79 SGK:
KI//BC (có 2 góc đồng vị bằng nhau)
D
B
C
E
A
E
M
I
=> AI = IB = 10cm
Baøi 22/79 SGK
4. Höôùng daãn veà nhaø: (2’)
- Học thuộc, nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, 2 định lý trong bài, với định lý 2 là tính chất đường trung bình tam giác.
- Giải các bài tập 21/79 SGK + 34, 35, 36/64 SBT
IV RÚT KN:
Ngày soạn 17/9/05
Tiết: 6 §4 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG (tt)
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được định nghĩa và các định nghĩa, định lý về đường trung bình của hình thang.
- HS biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện cách lập luận trong c/m định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu
Trò: Thước thẳng. Compa, bảng nhóm, ôn bài cũ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (5’)
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của đường trung bình của tam giác, vẽ hình minh hoạ.
A
x
2cm
E
D
C
F
B
y
M
1cm
- Cho hình thang ABCD (AB//CD) như hình vẽ. Tính x, y
mới.
3. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
9’
?2
HÑ1: Đường trung bình của hình thang:
Yêu cầu HS thực hiện
(đề bài ghi trên bảng phụ). Hỏi: có nhận xét gì về vị trí điểm I trên AC, điểm F trên BC
s GV nhận xét à giới thiệu đlý 3
s Gọi 1 HS đọc đlý 3
s Gọi HS nêu GT, KL của đlý
s Gọi HS nêu cách c/m định lý (c/m miệng)
s Gọi HS nhận xét, gv sửa sai (nếu có)
s 1 HS đọc đề
s 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở.
s HS trả lời: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC
s HS đọc đlý 3 SGK
s HS nêu GT, KL của đlý 3 dựa trên hình vẽ
s HS c/m miệng….
§4 - ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,
CỦA HÌNH THANG (tt)
A
E
D
C
F
B
I
2. Đường trung bình của hình thang:
Định lý 3: (SGK tr 78)
GT ABCD, AB//CD
AE=ED, EF//AB,
EF//CD
KL BF=FC
Chứng minh:
(Đọc SGK trang 78)
5’
s GV giới thiệu định nghĩa đường trung bình của hình thang
s Gọi HS nhắc lại định nghĩa.
s Hình thang có mấy đường trung bình?
s GV lưu ý: nếu hình thang có 1 cặp cạnh song song thì có 2 đường trung bình.
- HS trả lời
- HS nhắc lại định nghĩa đường trung bình của hình thang.
- HS:…. 1 đtb
* Định nghĩa:
A
E
D
C
F
B
(Xem SGK trang 78)
Trên hình vẽ: EF là đường trùng bình của hình thang ABCD
15’
- Từ t/c đtbình của tam giác, hãy dự đoán đtb của hthang có t/c gì?
s GV giới thiệu đlý 4 SGK
s Gọi 1 HS đcọ đlý 4
s GV vẽ hình lên bảng
s yêu cầu HS nêu GT, KL
s GV gợi ý: để c/m EF song song với AB và CD, ta cần tạo một tam giác có EF là đtbình, phải kéo dài AE cắt đthẳng DC tại K. hãy c/m AF = FK
s GV nhận xét, ghi tóm tắt các bước c/m
s ? 5
s GV gthiệu: đây là 1 cách c/m khác của t/c đtb hình thang
- Yêu cầu HS làm
D
H
E
C
A
B
24cm
32cm
x?
Gọi HS giải miệng btập GV ghi bảng
s Gọi HS nhận xét
- HS có thể dự đoán đtbình của hthang song song với 2 đáy
- HS đọc đlý 4 SGK
s HS vẽ hình vào vở
s HS nêu GT, KL của đlý
s HS c/m ttự SGK
A
E
D
C
F
B
K
s HS c/m:
HS: Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = BC (gt)
BE//AD//CH (cùng ^ BH)
=> DE = EH (đlý 3 về đtbình của hthang)
=> BE là đtb của hình thang
=> x = 32 . 2 - 24
x = 40 (cm)
- HS nhận xét
A
E
D
C
F
B
*Định lý 4: SGK trang 79
GT ABCD, AB//CD
AE=ED, BF=FC,
KL EF//AB, EF//CD
Chứng minh: (SGK)
HÑ2: Cuûng coá:
GV:choHS làm bài 24/80
H
K
I
B
A
C
12cm
?
20cm
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
- HS tính
CI là đtbình của hình thang ABKH
=>
s HS nhận xét kết quả
4. Höôùng daãn veà nhaø : (2’)
- Nắm vững định nghĩa và hai định lý về đường trung bình của hình thang.
- Giải các bài tập: 23, 24, 25, 26 trang 80 SGK; 37, 38, 40 trang 64 (SBT).
IV RÚT KN:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn 19/9/05 TUẦN 4
Tiết: 7 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Khắc sâu kiến thức về đtbình của tam giác và đtbình của hình thang cho HS.
- Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, ký hiệu đủ giả thiết đầu bài trên hình.
- Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.
Trò: Thước thẳng. Compa, bảng nhóm, ôn bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra (5’) (Trong khi luyện tập)
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Noäi dung
11p
HÑ1: Luye
File đính kèm:
- Tiet 110.doc