Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2007- 2008 Tiết 7 Luyện tập

1. MỤC TIÊU

1.1/ Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lí thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản.

1.2/ Kĩ năng: HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và chứng minh các bài toán.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

2.1 GV: Bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng.

2.2 HS: Bút dạ.

3. PHƯƠNG PHÁP

- Gợi ý

- Vấn đáp

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2007- 2008 Tiết 7 Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/09/2009 Ngày giảng: Tiết: 7 4. luyện tập 1. Mục tiêu 1.1/ Kiến thức: Thông qua thực hành luyện tập, HS được vận dụng lí thuyết để giải toán nhiều lần, nhiều trường hợp khác nhau, do đó hiểu sâu và nhớ lâu các kiến thức cơ bản. 1.2/ Kĩ năng: HS được rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và chứng minh các bài toán. 2. chuẩn bị của gv và hs 2.1 gV: bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng. 2.2 HS: bút dạ. 3. Phương pháp - Gợi ý - Vấn đáp 4. tiến trình dạy học 4.1. ổn định lớp 8A Sĩ số: Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Tìm x trên hình vẽ sau - HS2: + Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. + Phát biểu tính chất của đường trung bình trong tam giác, trong hình thang (định lí 2 và 4). 4.3. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng hoạt động 1 (luyện tập) GV cho HS làm bài 25 SGK GV (cho HS lớp nhận xét, đánh giá cách làm đúng sai, bổ sung ý kiến cách làm) GV (chốt lại vấn đề bằng cách chỉ trên hình vẽ trình bày các cách giải khác nhau như lời giải trên. Sau đó phải chốt lại ý kiến quan trọng sau đây): Qua bài này ta rút ra nhận xét sau: Đường trung bình của hình thang đi qua trung điểm của đường chéo hình thang GV (Vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 SGK lên bảng phụ) GV (cho HS cả lớp nhận xét cách trình bày lời giải của ban ở trên bảng GV chốt lại vấn đề bằng cách chỉ trên hình vẽ và nêu rõ các giả thiết của bìa toán; chỉ ra các bước thực hiện tính toán rồi cho đáp số x = 12 (cm); y = 12 (cm) - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng trình bày lời giải HS (phát biểu ý kiến) - HS1 phát biểu - HS2 phát biểu HS (làm theo yêu cầu của giáo viên) - HS1 lên bảng làm bài - HS còn lại ngồi tại chỗ làm việc cá nhân HS (nêu nhận xét): - HS1 phát biểu - HS2 phát biểu Bài tập 25 (SGK – T80) Cách 1: Nối EK, nối FK, ta có: - EK là đường trung bình của nên EK//AB (1) - FK là đường trung bình của nên FK//DC và do đó FK//AB (2) Từ (1) và (2), theo tiên đề Ơclít, suy ra hai đường thẳng KE và KF trùng nhau. Vậy E, K, F thẳng hàng. Cách 2: - E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Vậy EF là đường trung bình của hình thang ABCD và do đó suy ra EF//CD. - Gọi K’ là giao điểm của EF và BD. Vì F là trung điểm của BC, FK’//CD nên K’ là trung điểm của BD (định lí 1) K và K’ đều là trung điểm của BD nên K và K’ trùng nhau. Vậy K thuộc EF, hay E, K, F thẳng hàng. Bài tập 26 (SGK – T80) Theo giả thiết AB//CD//EF//GH và theo giả thiết đã ký hiệu trên hình vẽ, ta có: - CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó hay (cm) - EF là đường trung bình của hình thang CHGD Do đó: hay Tính được y = 2.16 – 12 = 20 (cm) 4.4. Củng cố - Nêu định nghĩa, định lí 1 và định lí 2 đường trung bình của tam giác. - Nêu định nghĩa, định lí 3 và định lí 4 đường trung bình của hình thang. 4.5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại lời giải bài tập 25 hoặc tự trình bày lại lời giải đó - Làm bài tập 28 (SGK – T80) 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………….………………………………..…………………….. ……………………………………...……….……………………………………………….

File đính kèm:

  • docTiết 7.doc
Giáo án liên quan