Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 10 Đối Xứng Trục

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs hiểu Đ/N 2 điểm ,2 hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

2. Kỹ năng:

• Hs nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng; biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

• Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng, bước đầu biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình.

3. Thái độ: Hs nghiêm túc, chú ý.

II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa, êke

2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1’):

2. Kiểm tra bài cũ (7’):

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 10 Đối Xứng Trục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC Soạn ngày: 16/09/2011 TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN Giảng ngày: 23/09/2011 Lớp: 8A, 8B GV: Hoàng Thị Tam Tiết 10. §6. ĐỐI XỨNG TRỤC Mục tiêu: Kiến thức: Hs hiểu Đ/N 2 điểm ,2 hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Kỹ năng: Hs nhận biết được 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng, biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng; biết chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. Nhận biết được hình thang cân là hình có trục đối xứng, bước đầu biết áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình, gấp hình. Thái độ: Hs nghiêm túc, chú ý. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, thước, compa, êke Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp (1’): Kiểm tra bài cũ (7’): - Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra: Câu hỏi: Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’. - Gọi hs nhận xét. - Gv nhận xét, cho điểm. - 1 hs lên bảng kiểm tra: Trả lời: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Hình vẽ: Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Đặt vấn đề vào bài (2’) - Gv chỉ vào hình trên giới thiệu: Điểm A’ gọi là điểm đối xứng với A qua d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d 2 điểm A; A’ như trên gọi là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d, đường thẳng d gọi là trục đối xứng ta còn nói A và A’ đối xứng qua trục d à vào bài mới - Lắng nghe HĐ 2: 1. Hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng (8’) ? Thế nào là 2 điểm đối xứng qua đường thẳng d - Gv nhắc lại Đ/n sgk - Gv ghi bảng ? Cho d và M d; B d h·y vÏ M’ ®èi xøng víi M qua d, vÏ B’ ®èi xøng víi B qua d. ? Cã nhËn xÐt g× vÒ ®iÓm B vµ B’ - Gv nªu quy ­íc SGK ? nÕu cho M vµ ®­êng th¼ng d cã thÓ vÏ ®­îc mÊy diÓm ®èi xøng víi M qua d 1. Hai ®iÓm ®èi xøng qua 1 ®­êng th¼ng: ?1 - Hs ®äc §/N sgk-84 - Hs ghi vµo vë * §Þnh nghÜa: sgk-84 A vµ A’ ®èi xøng qua d d lµ trung trùc cña AA’ - Hs vÏ vµo vë, 1 hs lªn b¶ng vÏ - Hs: B trïng B’ * Quy ­íc: NÕu Bd th× B’d (B’ ®èi xøng víi B) - Hs: ChØ vÏ ®­îc 1 ®iÓm dèi xøng víi M qua d HĐ3: 2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng (15’) - Gv yêu cầu hs thực hiện ?2 ? Em có nhận xét gì về điểm C’ ? 2 đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm gì -Gv: 2 đoạn thẳng AB và A’B’ là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d ứng với 1 điểm CAB ®Òu cã 1 C’ ®èi xøng víi nã qua d thuéc A’B’ vµ ng­îc l¹i ? ThÕ nµo lµ 2 h×nh ®èi xøng nhau qua d - Gv nh¾c l¹i - Gv treo b¶ng phô h×nh 53 sgk lªn b¶ng vµ giíi thiÖu nh­ sgk-85 - sau ®ã GV nªu kÕt luËn: ng­êi ta chøng minh ®­îc r»ng nÕu 2 ®o¹n th¼ng,2 gãc, 2 tam gi¸c ®èi xøng nhau qua 1 ®­êng th¼ng th× chóng b»ng nhau. ?/ T×m trong thùc tÕ h×nh ¶nh 2 h×nh ®èi xøng nhau qua 1 trôc. 2. hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng ?2 -1 hs ®äc ®Çu bµi gäi 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh hs cßn l¹i vÏ vµo vë - Hs: C’ A’B’ -Hs: cã A’ ®èi xøng víi A B’ ®èi xøng víi B qua d -HS: ®äc §/N sgk-85 * Định nghĩa: sgk-85 AB và A’B’ gọi là 2 hình đối xứng nhau qua d d gọi là trục đối xứng * Kết luận: sgk-85 -HS: 2 chiÕc l¸ mäc ®èi xøng nhau qua cµnh l¸ HĐ4: 3. Hình có trục đối xứng (10’) - GV cho hs làm ?3 GV vẽ hình lên bảng Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC qua AH ?điểm đối xứng với mỗi điểm qua AH ở đâu - Gv giới thiệu: ta nói AH là trục đối xứng của tam giác cân ABC - Gv giới thiệu Đ/n trục đối xứng SGK-86 - Gv cho hs làm ?4 đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ - Gv dùng hình vẽ bằng giấy để minh hoạ ? Cho hs quan sát hình thang cân và hỏi: hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào - Gv thực hiện gấp hình minh hoạ - Gọi hs đọc Đ/l sgk-87 3. Hình có trục đối xứng ?3 -HS:AC đối xứng với AB qua AH và AB đối xứng với AC qua AH , CB đối xứng với BC qua AH -HS: điểm đối xứng với mỗi điểm qua AH vẫn thuộc AH - Hs đọc lại đ.n sgk *Định nghĩa: sgk-86 ?4 - Hs trả lời a, chữ A có 1 trục đối xứng b, Tam giác đều ABC có 3 trục đối xứng c, đg tròn tâm O có vô số trục đối xứng - Hs: có, là đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy - Hs đọc đ/l sgk 87 * Định lí: sgk –87 LuyÖn tËp - cñng cè (2’): -GV cho hs làm bài 40 đầu bài đưa lên máy chiêu -GVKL: vậy điểm đối xứng qua đường thẳng là điểm, đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng là đường thẳng, góc, tam giác đối xứng qua đường thẳng, góc, tam giác. Luyện tập: 1 hs lên bảng làm H­íng dÉn vÒ nhµ (1’): Học thuộc định nghĩa, định lý, tính chất. BTVN: 36, 38 sgk - 87 Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 10.t.doc