Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 23 Ôn tập chương I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: hệ thống kiến thức về tứ giác đã học trong chương (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết)

2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, cm, nhận biết hình, tìm đk của hình

3. Thái độ: nghiêm túc, chú ý nghe giảng

II. Phương pháp: giảng luyện, ôn tập

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa

2. Học sinh: ôn tập lý thuyết theo câu hỏi sgk

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 888 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 23 Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng gd & Đt cao lộc Soạn ngày: 02/11/2011 Trường thcs thạch đạn Giảng ngày: 12/11/2011 Lớp: 8A, B GV: Hoàng Thị Tam Tiết 23 ôn tập chương I I. Mục tiêu Kiến thức: hệ thống kiến thức về tứ giác đã học trong chương (đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết) Kĩ năng: vận dụng kiến thức để giải các bài tập dạng tính toán, cm, nhận biết hình, tìm đk của hình Thái độ: nghiêm túc, chú ý nghe giảng II. Phương pháp: giảng luyện, ôn tập III. Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng, compa… Học sinh: ôn tập lý thuyết theo câu hỏi sgk IV. Tiến trình lên lớp ổn định lớp Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Ôn lý thuyết (20’) - ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời các câu hỏi sau ?1 nêu đ/n tứ giác ABCD ? 2 nêu đ/n hình thang ?3 nêu đ/n hình thang cân ?4 nêu đ/n hình bình hành ?5 nêu đ/n hình chữ nhật ?6/nêu đ/n hình thoi ?7nêu đ/n hình vuông Chú ý: hình thang, hbh, hcn hình thoi, hình vuông đều được đ/n theo tứ giác -ôn tập về tính chất các hình ?1/ nêu t/c về góc của tứ giác ?2/ nêu t/c về góc của hình thang ?3 nêu t/c về góc của hình thang cân ?4 Nêu tính chất đường trung bình của hình thang, của tam giác ?5 nêu t/c về góc của hbh, hình thoi ?6 nêu t/c về góc của hcn,hình vuông - ôn tập về đường chéo ?1 nêu t/c về đg chéo của hình thang cân ?2/ nêu t/c về đg chéo của hbh ?3/ nêu t/c về đg chéo của hcn ?4/ nêu t/c về đg chéo của hình thoi ?5/ nêu t/c về đg chéo của hình vuông -ôn tập về dấu hiệu nhận biết ?1 nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông I. Lý thuyết 1. định nghĩa các hình - là hình gồm 4 đoạn thẳng trong đó bất kỳ 2đoạn thẳng nào cũng không nằm trên 1 đg thẳng - là tứ giác có 2 cạnh đối // - là hình thang có 2 góc kề 1 đáy = nhau -là tứ giác có các cạnh đối // -là tứ giác có 4 góc vuông -là tứ giác có 4 cạnh = nhau -là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cdạnh = nhau 2. Tính chất các hình -tổng 4 góc =360 - 2góc kề cạnh bên bù nhau -2góc kề cạnh đáy =,2góc đối bù nhau - Trả lời như sgk -các góc đối =, 2 góc kề bù nhau -các góc =90 3. Ôn tập về đg chéo -2 đ/c = nhau -2 đ/c cắt nhau tại trung điểm mỗi đg -bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đg 2 đ/c cắt nhau tại trung điểm mỗi đg, vuông góc với nhau là tia phân giác các góc của hình thoi -2 đ/c cắt nhau tại trung điểm mỗi đg, vuông góc với nhau là tia phân giác các góc, bàng nhau 4. Dấu hiệu nhận biết HĐ2: Luyện tập (23’) - Bài 87/sgk-111(bảng phụ) KQ: a,hbh, hình thang B,hbh, hình thang C, hình vuông Bài 88 sgk-111 - Gọi hs đọc đề bài - vẽ hình lên bảng ?/ tứ giác EGHF là hình gì? ?/ các đg chéo AC và BD của tứ giác ABCD cần có ĐK gì thì hbh EFGH là hcn -đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng phụ ?/ các đ/c AC ; BD cần đk gì thì hbh EFGH trở thành hình thoi -đưa hình vẽ minh hoạ ?các đ/c AC ; BD cần đk gì thì hbh EFGH trở thành hình vuông -đưa hình minh hoạ II/ Bài tập BT 87 sgk – 111 Bài 88 sgk –1411 GT tứ giác ABCD;EA=EB; FB=FC; GC=GD; HD=HA KL AC,BD của tứ giác ABCD cần đk gì thì EGHF là hình chữ nhật hình thoi hình vuông Chứng minh ABC có AE=EB(gt) BF=FC(gt) àEF là đg TB của ABC àEF//AC và EF=1/2AC CM TT àHG//AC,HG=AC/2 và EH//BD;EH=BD/2 Vậy EFGH là hbh (theo dhnb2) a)Hbh EFGH là hình chữ nhật (vì EH//BD;EF//AC) b) hbh EFGH là hình thoi (vì EH=DB/2;EF=AC/2) c) hbh EFGH là hình vuông EGHF là hình chữ nhật đồng thời là hình thoi ACBD ; AC=BD 3. Hướng dẫn về nhà (2’) Ôn tập đ/n, t/c,dấu hiệu nhận biết các tứ giác, tõm đối xứng, trục đối xứng, đường trung bỡnh của tam giỏc, của hỡnh thang. BTVN: 159,à162 sbt –77; 89 sgk-111 Giờ sau ụn tập tiếp. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctiet 23.h.doc