1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
b. Về kĩ năng :
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
c. Về thái độ :
- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của học sinh :
- Sgk, ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước có chia khoảng, eke
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ :7’
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 35 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy So¹n:31/12/11 Ngµy gi¶ng: Líp 8A
Líp 8B
Líp 8C
Tiết 35 :
LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu và biết cách tíng diện tích diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.
b. Về kĩ năng :
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết
c. Về thái độ :
- Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
a. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, thước có chia khoảng, eke, máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của học sinh :
- Sgk, ôn tập công thức tính diện tích các hình, thước có chia khoảng, eke
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ :7’
Câu hỏi :
Viết công thức tín diện tích hình thoi theo hai đường chéo, theo cách khác. Chữa bài tập 35-SGK-129)
A
D
H
C
B
I
600
6cm
Đáp án :
S hình thoi = d1. d2 hay : S = a.h
Bài 35 : Cho hình thoi ABCD
có cạnh AB = 6cm, A = 600
Từ B vẽ BH AD
ABH là nửa tam giác đều cạnh AB , đường cao
BH = cm
=> S ABCD = AD. BH = 6. = 18(cm2)
GV gọi HS nhận xét GV cho điểm
*. ĐVĐ. 1’ Để nắm chắc hơn về cách tính diện tích hình thang, hình thoi. Hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập
b. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV
HS
GV
?
?
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
?
HS
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập và hình vẽ (H144)
Y/ c HS hoạt động nhóm ( theo bàn) làm bài tập
Hoạt động nhóm theo bàn
Sau 3 phút gọi đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xéta sửa sai
Đưa bảng phụ ghi nd bài 27 và (H141)
A
B
E
F
C
D
Vì sao hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF lại có cùng diện tích?
Suy ra cách vẽ 1 hcn có cùng diện tích với hbh cho trước?
Đưa bảng phụ ghi nd bài tập 34(SGK-128)
1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở
Tại sao tứ giác MNPQ là hình thoi
Có AMN =BPN=CPQ=DMQ(c.g.c) =>MN=NP=PQ=QM =>MNPQ là hình thoi(đn)
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
So sánh
Hãy suy ra cách tính dt hình thoi?,
Diện tích hình thoi bằng nửa diện tích hcn( các cạnh hcn bằng các đường chéo của h thoi)
Cho HS làm bài tập 36(SGK-129)
Cả lớp làm bài tập, 1 HS lên bảng chữa
Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn hơn
Khi nào thì diện tích hình thoi bằng diện tích hình vuông?
Khi hình thoi trở thành hình vuông thì diện tích hai hình đó bằng nhau
Bài 31(SGK-126) 5’
S1= a.b = 2.4 = 8 ( ô vuông)
S2= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S3= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S4= a.b = 1.7 =7 ( ô vuông)
S5= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S6= a.b = 2.3 =6 ( ô vuông)
S7= a.b = 3.3 =9 ( ô vuông)
S8= a.b = 2.4 =8 ( ô vuông)
S9= a.b = 6.1 =6 ( ô vuông)
=> S2= S6= S9 (=6 ô vuông)
S1= S5= S8( =8 ô vuông)
S3= S7 (= 9 ô vuông)
Bài 27(SGK -125) 6’
Hình chữ nhật ABCD và hbh ABEF có đáy chung là AB và có chiều cao bằng nhau. Vậy chúng có diện tích bằng nhau
D
Q
C
P
B
N
A
M
I
Bài 34 (SGK-128) 7’
Vẽ hcn ABCD với M,N,P,Q là các trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Vẽ tứ giác MNPQ ta có tứ giácMNPQ là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau
SMNPQ = ABCD = AB.BC=MP.NQ
Bài 36(SGK- 129) 10’
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùmg chu vi là 4a suy ra cạnh của hình thoi và cạnh của hình vuông đều có độ dài là a
D
C
B
A
h
a
M
N
P
Q
a
Ta có SMNPQ = a2
Từ đỉnh của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài là h. Khi đó SABCD = a.h nhưng ha ( đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên nên a.h a2
Vậy SABCD SMNPQ
Dấu bằng sảy ra khi và chỉ khi hình thoi trở thành hình vuông
c. Củng cố, luyện tập : (8’)
Đưa bảng phụ ghi nd bài 46(SBT- 131)
Y/c HS hoạt động nhóm
Hoạt động theo nhóm, mỗi dãy là 1 câu
Hai đường chéo của hình thoi có độ dài đường chéo là 16cm và 12cm
Tính: a) DT hình thoi
b) Độ dài cạnh của hình thoi
c) Độ dài đường cao hlên trình bày
A
C
D
B
O
H
Bài 46( SBT- 131)
AC =16cm
BD =12cm
a) SABCD=AC.BD=16.12=96(cm)
b) Gọi O là giao điểm của 2 đ chéo của hình thoi ta có AO = OC = 8cm; BO= OD = 6cm và ACBD (T/c đ chéo của hình thoi)
AB=
= 10(cm)
Kẻ AHAD=> SABCD = AD.AH
=>AH = (cm)
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’)
- Xem lạ các bài tập đã chữa
- Ôn các công thức tính dt tam giác, hbh, h thoi, h vuông, các t/c của đa giác
- Làm bài tập 42.44.45(SBT-130,131)
__________________
Ngµy So¹n:31/12/11 Ngµy gi¶ng: Líp 8A
Líp 8B
Líp 8C
Tiết 36 :
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1. Mục tiêu :
a. Về kiến thức :
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giác, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
b. Về kỹ năng :
- Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giác.
c. Về thái độ :
- Biết thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết.Cần thêm, chính xác khi vẽ đo, tính.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án, bảng phụ vẽ Hình 148, 149 , nghiên cứu SGK,SGV
b. Chuẩn bị của học sinh :
- Sgk, ôn tập công thức tính diện tích các hình. Thước có chia khoảng, eke
3. Tiến trình bài dạy :
a. Kiểm tra bài cũ :
( Lồng ghép)
*ĐVĐ: ( 1’) Để tính diện tích của một đa giác bất kì nào đó ta làm ntn ? ta cùng nghiên cứu trong bài hôm nay .
b. Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV
?
HS
GV
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
Đưa hình 198 tr129 – SGK lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Để tính được diện tích của một đa giác bất kì ta có thể làm như thế nào.
TL
B
A
C
E
D
Để tính được diện tích SABCD ta làm thế nào?.
Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác (nên một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm O chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.
Đưa hình vẽ sau lên bảng phụ
N
M D
S R Q T
Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào.
TL:
y/c HS hoạt động nhóm làm bài 38 (tr130 – sgk)
- Hoạt động nhóm sau 5 phút cử đại diện lên trình bày à
Nhận xét
Đưa đề bài bai 90 và hình vẽ lên bảng phụ
Yêu cầu HS qun sát hình vẽ và phân chia hình
Đọc và quan sát phân chia hình vẽ rồi suy nghĩ làm bài
Hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích bản vẽ
1.Cách tính diện tích của một đa giác bất kì (12’)
Để tính được diện tích của5 một đa giác bất kì ta có thể chia đa giác thành tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chia đa giác do đó việc tính diện tích các tam giác hình thang, hình chữ nhật.
VD:
SABCDE = SABC + SACD + SADE
SMNPQR = SNST = SMSR – SPTQ
Hình vẽ
2. Luyện tập (30’)
Bài 38 (tr130sgk)
Diện tích con đường hình bình hành là
SEBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 (m2)
Diện tích đám đất hình chữ nhật là
SABCD = AB.BC = 150.120 = 18 000 (m2)
Diện tích phần còn lại là
18 000 – 6000 = 12 000 (m2)
Bài 90 (tr131 sgk)
S gạnh sọc= S1+ S2+ S3+ S4+S5
S1=
S2=3.5=15cm2
S3= cm2
S4 = cm2
S5 = cm2
Sgạnh sọc= 33,5 cm2
Diện tích thực tế là: 33,5.10000 =3350000000 cm = 335000 m2
c. Củng cố, luyện tập :
đã củng cố trong bài học
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2’)
- BT số 37 trang 130,39 trang 131; 42,43,44,45 trang 132 -133 SGK
- Đọc trước bài mới .
File đính kèm:
- tiet 3536.doc