I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs nắm đ/n,đ/l về đường trung bình của tam giác
2. Kỹ năng: Biết vận dụng đ/n, đ/l đã học để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong Cm đ/l và vận dụng đ/l vào giải toán.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa,phán mầu,bảng phụ vẽ hình 33,41,42
2. Học sinh: Thước thẳng,bảng nhóm,bút dạ
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Đặt vấn đề vào bài (2’):
Treo bảng phụ H.33 sgk-76. Giới thiệu như sgk.
3. Bài mới ():
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2011- 2012 Tiết 5 Đường trung bình của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CAO LỘC
Ngày soạn: 23/08/2011
TRƯỜNG THCS THẠCH ĐẠN
Ngày dạy: 31/08/2011
Lớp 8B
GV: Hoàng Thị Tam
Tiết 5.
§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nắm đ/n,đ/l về đường trung bình của tam giác
Kỹ năng: Biết vận dụng đ/n, đ/l đã học để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong Cm đ/l và vận dụng đ/l vào giải toán.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, compa,phán mầu,bảng phụ vẽ hình 33,41,42
Học sinh: Thước thẳng,bảng nhóm,bút dạ
Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp (1’):
Đặt vấn đề vào bài (2’):
Treo bảng phụ H.33 sgk-76. Giới thiệu như sgk.
Bài mới ():
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Định lý 1:
(12’)
-Yêu cầu hs làm ?1 sgk-76
- Gọi 1 hs đọc ?1
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
?/dự đoán vị trí của điểm E trên AC
- Gọi 1 hs lên bảng đo kiểm tra
- Bằng thực nghiệm ta có EA=EC
- Em hãy phát biểu dự đoán trên thành một định lý.
- Gọi 1 hs đọc định lý 1 sgk - 76.
-GV phân tích nội dung đ/l và vẽ hình
- Gợi ý :để CM AE=EC ta nên tạo ra 1 tam giác có cạnh là EC và bằng tam giác ADE do đó nên vẽ EFAB (F BC)
-gọi 1 hs lên bảng CM
- Gäi hs nhËn xÐt
- Gv NhËn xÐt
- Hs lµm ?1 sgk-76
- 1 hs ®äc ?1
- 1 hs lªn b¶ng vÏ h×nh.
- Nªu dù ®o¸n: EA=EC .
- 1 hs lªn b¶ng ®o kiÓm tra.
- Tr¶ lêi nh ®Þnh lý 1.
- §äc ®Þnh lý 1 sgk -76.
-HS vÏ h×nh vµo vë vµ nªu GT,KL
§Þnh lý 1:sgk-76
GT
ABC;AD=DB;DE//BC
KL
AE=EC
Chøng minh
-HS lªn b¶ng CM
KÎ EFAB (F BC)
h.thang DEFB cã 2 c¹nh bªn
nªn DB=EF mµ DB=AD(gt)
àAD=EF
AED vµ EFC cã
AD=EF(cmt)
(= )
(2 gãc ®ång vÞ)
àADE=EFC (g.c.g)
à AE=EC (c¹nh T.øng)
VËy E lµ trung ®iÓm cña AC
- NhËn xÐt
HĐ2: Định nghĩa
(6’)
- Dùng phấn mầu tô đoạn DE vừa tô vừa nói: D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC đoạn thẳng DE gọi là đường TB của tam giác ABC Vậy thế nào là đường TB của tam giác?
- Gọi 1 hs đọc đ/n sgk-77
-GV lưu ý : đường TB của tam giác là đoạn thẳng mà các đầu mút là trung điểm của các cạnh tam giác.
?/Trong 1 tam giác có mấy đường TB
- Trả lời như định nghĩa sgk.
- 1 hs đọc đ/n sgk-77
*Định nghĩa: sgk-77
-HS có 3 đường TB
HĐ3 Định lý 2:
(17’)
-Yêu cầu hs làm ?2 sgk
-Gọi 1 hs đọc ?2
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
-Gọi hs lên đo góc ADE và góc B, đoạn DE và BC -->nhận xét
? Đường trung bình của tam giác có đặc điểm gì?
- Gọi 1 hs đọc định lý 2 sgk-77.
-GV vẽ hình lên bảng gọi hs nêu GT,KL.
-Gợi ý: chứng minh DE=1/2BC bằng cách vẽ F sao cho E là trung điểm của DF rồi CM: DF=BC. Muốn vậy ta sẽ chứng minh BDCF là hình thang có 2 đáy BD=CF
- Gọi 1 hs lên bảng chứng minh.
- Gọi hs nhận xét
- Gv Nhận xét
- Gv yêu cầu hs làm ?3 tính độ dài BC trên hình 33 sgk-76
- Hs làm ?2 sgk-76
- 1 hs đọc ?2
- 1 hs lên bảng vẽ hình.
-hs lên đo và nhận xét: và DE=1/2BC
Nhận xét:
- Trả lời như nội dung định lý 2 sgk-77.
- 1 hs đọc định lý 2 sgk-77.
-Hs vẽ hình vào vở nêu GT,KL
*Định lý 2: sgk -77
GT
ABC;AD=DB;AE=EC
KL
DEBC; DE=1/2 BC
-1 hs lên bảng chứng minh.
Chøng minh
VÏ F sao cho E lµ trung ®iÓm cña DF
AED=CEF(c.g.c)
àAD=CF và
ta có AD=DB(gt) và AD=CF nên DB=CF
ta có hai góc ở vị trí so le trong nên ADCF àDBCFàDBCF là hình thang có đáy BD=CF nên 2 cạnh bên DF,BC và = nhau
do đó DEBC,DE=1/2DF=1/2BC
- Hs nhận xét
?3
HS nêu cách giải
ABC có AD=DB (gt)
AE=EC(gt)
àED là đường TB của ABCàDE=1/2BC
àBC=2.DE=2.50
=100(m)
Vậy K/C giữa B và C là 100m
BC = 100m
4. Luyện tập (5’):
Bµi 20
GV treo h×nh vÏ 41sgk-79 lªn.
Bài 20 sgk-79
Tính x trên hình vẽ
-HS tr¶ lêi miÖng
ABC cã AK=KC=8cm
KI // BCàAI=IB=10cm
x =10cm
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
-Học thuộc đ/l 1, đ/l 2 định nghĩa về đường trung bình của tam giác.
-BTVN:21sgk-80; 34à36 SBT-64
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 5.t.doc