Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 37 Luyện Tập

I/ MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Củng cố khắc sâu định lí TaLét thuận ( đảo –hệ quả)

2.Kỹ năng:-Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng , tìm các cặp đường thẳng song song , bài toán chứng minh.

 -Biết cách vận dụng các định lí trên để giải một bài toán, biết trình bày bài toán.

 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , có ý thức trong việc vẽ hình

II/ CHUẨN BỊ:

1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 15,16,17,18 SGK/63-64

2.Chuẩn bị của học sinh:Thước kẻ, êke, bút dạ, và giải bài tập đã cho.

III. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp + HS làm việc cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Bước 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp

Bước 2.Kiểm tra bài cũ:(10’)H1: Phát biểu định lí đảo của định lí TaLét , vẽ hình ghi giả thiết , kết luận.

 Chữa bài tập 6a SGK-62 ( )

 H2 : Phát biểu hệ quả định lí TaLét

 Chữa bài tập 7b SGK -6 ( )

Bước 3.Giảng bài mới:

Tiến trình bài dạy

 Gv nêu vấn đề: Vận dụng định lí TaLét thuận , đảo và hệ quả của nó để tính độ dài đoạn thẳng và chứng hai đoạn thẳng song song với nhau như thế nào ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 8 năm học 2012- 2013 Tiết 37 Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 37.LUYỆN TẬP Ngaøy soạn : 19-02-2013 Lôùp Ngaøy thöïc hieän HS vaéng Ghi chuù 8 21 /02/2013 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Củng cố khắc sâu định lí TaLét thuận ( đảo –hệ quả) 2.Kỹ năng:-Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng , tìm các cặp đường thẳng song song , bài toán chứng minh. -Biết cách vận dụng các định lí trên để giải một bài toán, biết trình bày bài toán. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , có ý thức trong việc vẽ hình II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên:-Bảng phụ vẽ hình 15,16,17,18 SGK/63-64 2.Chuẩn bị của học sinh:Thước kẻ, êke, bút dạ, và giải bài tập đã cho. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp + HS làm việc cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Điểm danh HS trong lớp Bước 2.Kiểm tra bài cũ:(10’)H1: Phát biểu định lí đảo của định lí TaLét , vẽ hình ghi giả thiết , kết luận. Chữa bài tập 6a SGK-62 () H2 : Phát biểu hệ quả định lí TaLét Chữa bài tập 7b SGK -6 () Bước 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: Vận dụng định lí TaLét thuận , đảo và hệ quả của nó để tính độ dài đoạn thẳng và chứng hai đoạn thẳng song song với nhau như thế nào ? Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 28’ -Nêu đề bài 10 SGK-63 - gọi một HS đọc đề và ghi GT, KL ?(K) Muốn chứng minh được hai tỉ số ta phải làm như thế nào? - Nếu HS không trả lời được GV gợi ý :có B’C’ // BC thì ta lập được các tỉ số nào bằng nhau ? -Gọi HS(TB) đứng tại chỗ trình bỳ bài giải. ?(K) Biết diện tích ABC và AH’= AH , các yếu tố này có quan hệ như thế nào với diện tích AB’C’ ? ?(TB) Nêu cách tính diện tích ABC và AB’C’? ?(TB) Ta cần lập tỉ số diện tích hai tam giác như thế nào? ?(Y) Vậy tỉ số diện tích của hai tam giác bằng bao nhiêu? -Gọi Một HS lên bảng trình bày -Nêu đề bài 12 SGK – 64 Yêu cầu HS thảo luận nhóm mô tả cách tiến hành đo đạc. GV theo dõi , hướng dẫn HS -Gọi HS đại diện nhóm trả lời cách đo đạc -Cho các nhóm còn lại nhận xét kết quả của nhóm trả lời trước. GT: ABC,AH BC B’C’ // BC , B’AB C’ AC H’AH AH’= AH SABC = 67,5 cm2 KL: a) b) SAB’C’ = ? TL : ta đã có B’C’ // BC Nên ta lập dãy tỉ số bằng nhau HS : đứng taị chỗ trình bày bài vì B’C’ // BC ( gt) nên Mặt khác : B’H’ // BH ( gt) nên ( theo hệ quả của định lí TaLét) vậy TL : tỉ số diện tích ABC và AB’C’ có liên quan đến tỉ số TL: SABC = AH.BC SAB’C’= AH’.B’C’ TL: HS: Có thể đo được chiều rộng của khúc sông mà không phải sang bờ sông bên kia -Xác định 3 diểm A, B, B’ thẳng hàng - Từ B và B’ vẽ BC AB và B’C’ AB’ -Đo các khoảng cách BB’ =h , BC=a, B’C’ =a’ ta có hay x.a’ = a(x+h) x(a’-a) = ah x= Bài 10 SGK-63 a) Chứng minh + XétABC có : B’C’ // BC ( gt) nên ( theo hệ quả của định lí TaLét) + Mặt khác ABH : B’H’ // BH ( gt) nên ( theo hệ quả của định lí TaLét) vậy (đpcm) b) Tính SAB’C’ ta có SABC = AH.BC SAB’C’ = AH’.B’C’ Mà AH’=AH ==> hay (=) Do đó = hay Bài 12 SGK – 64: Bước 4. Củng cố (3’) GV : Cho HS xem lại các bài tập đã giải Bước 5 Hướng dẫn về nhà : (3’) Về nhà học thuộc định lí thuận , đảo và hệ quả của định lí TaLét và biết cách diễn đạt bằng hình vẽ , ghi được giả thiết, kết luận . Làm bài tập 11,14SGK- 63 BT 9,10,12 SBT - 68 Đọc trước bài mới : Tính chất đường phân giác của tamgiác. V.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: TIẾT 38.TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC Ngaøy soạn : 19-02-2013 Lôùp Ngaøy thöïc hieän HS vaéng Ghi chuù 8 23 /02/2013 I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác -Hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A 2.Kỹ năng: -Vận dụng định lí giải các bài tập : tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , chính xác trong vẽ hình . II/ CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi ?1/SGK, thước thẳng , compa. 2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng có chia khoảng , com pa. III. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp + HS làm việc cá nhân IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Bước 1.Ổn định tình hình lớp:(1’)Điểm danh HS trong lớp Bước 2.Kiểm tra bài cũ:(6’) H1: Phát biểu hệ quả của định lí TaLét trong tam giác . Cho hình vẽ sau , biết Hãy so sánh tỉ số và Bước 3.Giảng bài mới: Tiến trình bài dạy Gv nêu vấn đề: Nếu AD là phân giác của góc A thì ta sẽ có được điều gì ? Hôm nay ta cùng nhau giải quyết TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25’ Hoạt động 1 : Ñònh lí -Nêu đề bài tập ?.1 SGK ( ghi trên bảng phụ) Yêu cầu HS thảo luận nhóm -Cho HS treo bảng nhóm lên bảng và nhận xét. ?(K) Đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với hai cạnh kề hai đoạn thẳng đó? -Giới thiệu đó chính là tính chất của đường phân giác trong tam giác , yêu cầu HS phát biểu nội dung định lí. * Nhấn mạnh : định lí ấy cũng đúng cho mọi tam giác . ?(K) Hãy ghi GT, KL và vẽ hình nội dung của định lí ?(K) hãy chứng minh định lí này. -Có thể gợi ý : so sánh AB và BE , ta cần vẽ thêm đường phụ nào ? -Nêu đề bài ?.2 ?(TB-K) Tính ?(K) Tính x trong hình 23b Giới thiệu chú ý cho HS HS quan sát Thảo luận nhóm Vẽ hình và đo đạc ==> TL: tương ứng tỉ lệ HS: phát biểu nọi dung định lí theo SGK GT AD là phân giác của KL HS đứng tại chỗ chứng minh Ta có BE // AC Nên (so le trong) Mà ( gt) ==> ==> cân tại B ==>AB =BE -vì BE // AC nên theo hệ quả của định lí TaLét ta có Vậy Vì AD là phân giác của của Nên Hay = Vậy = Với y= 5==> x=2,5 Vì DH là phân giác của góc D của Nên HF = 5,1 vậy EF = 3 + 5,1= 8,1 1.Đinh lí Trong tam giác , đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy. -Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E Ta có BE // AC Nên (so le trong) Mà ( gt) ==> ==> cân tại B ==>AB =BE -vì BE // AC nên theo hệ quả của định lí TaLét ta có Vậy Bài ?.2 a) Vì AD là phân giác của của Nên Hay = Vậy = Với y= 5==> x=2,5 b) Vì DH là phân giác của góc D của Nên HF = 5,1 vậy EF = 3 + 5,1= 8,1 *Chú ý : Định lí này vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác ( AB# AC) 10’ Bước 4. Củng cố Nêu đề bài 15 SGk – 67 Gọi HS lên bảng, HS còn lại giải vào vở -Gọi HS nhận xét HSTB: Vì AD là phân giác của của Nên Hay = ==>x =5,6 Bài 15 SGk – 67 Vì AD là phân giác của của Nên Hay = ==>x =5,6 Bước 5: Hướng dẫn về nhà:( 3’) - Hướng dẫn bài 16 SGK Muốn tính diện tích tam giác ABD và ACD ta phải làm như thế nào?( kẻ đường cao AH) Ta cần lập tỉ số nào ?( tỉ số diện tích hai tam giác )Tỉ số này có liên quan như thế nào với đường phân giác ? Vế nhà học thuộc định lí , biếùt cách vận dụng định lí để giải bài tập BTVN 16,17, 18,19 SGK- SBT 17,18 – 69 Tiết sau luyện tập V.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 3738 HH8.doc